Giáo án dạy Lớp 3 tuần 23 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 23 - Chiều

Chính tả

 Nghe - viết: Nghe nhạc

I. Mục tiêu

 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ

thơ, dòng thơ.

- Làm đúng BT(3) a / b

II. Đồ dùng dạy học

1.GV: Bảng con

2.HS: Bảng con

 

doc 7 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1043Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 23 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 24/1/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 thỏng 1 năm 2011
Chính tả
	 Nghe - viết: Nghe nhạc
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng khổ 
thơ, dũng thơ.
- Làm đỳng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng con
2.HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: GV đọc: rầu rĩ, giục giã - HS viết vào bảng con 
	 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi bi
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ôli
c. Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV đọc: mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
c. GV đọc bài
- HS viết vào vở 
GV quan sát, sửa sai cho HS 
- Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soáy lỗi 
d. Hướng dẫn làm bài tập. 
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nên bảng, cả lớp làm vào nhỏp
- 2 HS đọc kết quả 
- GV nhận xét
a. náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó.
+ Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét. 
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
4. Củng cố
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Thủ công
	Tiết 22: 	Đan nong đôi
I. Mục tiêu
- Biết cỏch đan nong đụi.
- Đan được nong đụi. Dồn được nan nhưng cú thể chưa thật khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.
II. Chuẩn bị
- 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu 
- 1tấm nam đan nong mốt.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Giấy màu, kéo, thước
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung KT & TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột 
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi 
- HS quan sát.
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
- 2 tấm đan bằng nhau
+ Cách đan như thế nào?
- khác nhau
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.
- HS quan sát.
- Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc.
- HS quan sát 
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô.
-Bước2: Đan nong đôi
- Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3, 4 và 7, 8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1, 4, 5, 8, 9 luồn nan 3, dồn nan cho khít 
- HS quan sát
+ Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1, 2, 5, 6 9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít.
+ Đan nan 5: Giống nan 1
+ Đan nan 6: giống nan 2
+ Đan nan 7: giống nan 3
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh. 
- Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. 
- HS quan sát 
- GV tổ chức cho HS tập kẻ,cắt 
các nan và tập đan.
- HS thực hành 
- GV quan sỏt, giỳp đỡ
IV.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tinh thần học tập chuẩn bị đồ dùng 
- Chuẩn bị tiết sau
 Ngày soạn: 25/1/2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 thỏng 1 năm 2011
Toán
	Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu 
- Biết chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số ( trường hợp cú dư với thương cú 2 chữ số và 3 chữ số )
- Vận dụng phộp tớnh chia để làm tớnh và giải toỏn 
II. Đồ dựng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- 2 HS lờn bảng làm bài
	1846 2	1578 3
	 04 923 07 526
 06 18
 0 0
-GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành 
+ Bài 1: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
2469 2 6487 3
bảng 
04	1234 04	2162
 06 18
 09 07
 1 1
+ Bài 2: 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Bài giải
Ta có phộp chia:
 1250 : 4 = 312 (dư 2)
- GV nhận xét 
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe.
+ Bài 3: 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS quan sát hình mẫu.
- HS dùng 8 hình tam giac xếp theo hình mẫu.
- HS xếp thi 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Tập đọc
	 Em vẽ bác hồ
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc đúng một số từ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhẹ nhàng, khăn quàng.
- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài thơ kể 1 em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác, tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi; đất nước, với hoà bình.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 2HS kể câu truyện Nhà ảo thuật 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
c. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong nhúm
- Thi đọc từng khổ thơ
- Đại diện nhúm thi đọc từng khổ thơ
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
d. Tìm hiểu bài
- Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại ?
- Bác Hồ có vầng trán cao, tóc nâu vờn nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ: 1 bạn miền Bắc, 1 bạn miền Nam.
1 đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ đi theo Bác trên bầu trời màu xanh
- Hình ảnh Bác Hồ bế 2 cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì?
-Bác yêu tất cả các thiếu nhi Việt Nam
- Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ có ý nghĩa gì?
- Thiếu nhi theo lời dạy của Bác
- Thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác Hồ dạy
- Hình ảnh chim trắng trên nền trời xanh có ý nghĩa gì ?
- Biểu hiện cuộc sống hoà bình.
e. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học theo hìnhthức xoá dần. 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nờu lạinội dung bài
- HS nêu
5. Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________________________________________
 Ngày soạn: 25/1/2011
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 28 thỏng 1 năm 2011
Tập làm văn
	 	 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật 
I. Mục tiêu
- Kể được một vài nột nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Viết được những điều đó kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài tập 1: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc gợi ý 
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý 
- 1HS làm mẫu 
- 2 HS kể 
- GV nhận xét 
+ Bài tập 2: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu 
- HS nghe 
- HS viết bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- Vài HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV chấm điểm 1 số bài 
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
_______________________________________
Sinh hoạt lớp
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Phương, Nga cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Tõm, Thỡn, Phương, Mạc, Cỳc.
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương, 
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc. Viện, Phương.
	- Tuyờn dương: Nhung, Nga, Muộn, Lỏ. Phương, Tõm.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
	- Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp.
 - Nghỉ học phải cú lý do và cú giấy xin phộp nghỉ hoc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc