Giáo án dạy Lớp 3 tuần 21 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 21 - Sáng

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 61 + 62: Ông tổ nghề thêu

I. Mục tiêu

 - TĐ:Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời được các CH trong SGK)

- Quyền được học tập

- KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS: SGK

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 21 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: 9/1/2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 thỏng 1 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 61 + 62: Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu
 - TĐ:Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khỏi thụng minh, ham học hỏi, giàu trớ sỏng tạo (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
- Quyền được học tập
- KC: Kể lại được một đoạn của cõu chuyện 
II. Đồ dựng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. ễĐTC
2. KTBC: 2 HS đọc bài trên đường mòn Hồ Chí Minh 
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài 
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu, đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- Đại diện nhúm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Ôn đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?
- ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được năn bằng bột chè lam
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự 
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu .
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ? 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi
- Cỏc em cú quyền được học tập
d. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3
- HS nghe 
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn.
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
a. Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện 
- 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân
- GV gọi HS nêu 
- HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho đoạn 1,2,3,4,5.
- GV viết nhanh lên bảng những câu HS đặt đúng, hay.
VD: đoạn 1: Cậu bé ham học 
Đoạn 2: Thử tài
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái
- GV nhận xét 
Đoạn 4: Xuống đất an toàn 
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân 
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại 
- 5 HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố 
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
5.dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	 ____________________________________	 Đạo đức
	Tiết 21: 	Tôn trọng khách nước ngoài
I. Mục tiêu
- Nờu được một số biểu hiện của việc tụn trọng khỏch nước ngoài phự hợp với lứa tuổi.
- cú thỏi độ, hành vi phự hợp khi gặp gỡ, tiếp xỳc với khỏch nước ngoài trong cỏc trường hợp đơn giản.
- Quyền được đối xử bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử.
- Quyền được giữ gỡn bản sắc dõn tộc. Quyền được tiếp nhận thụng tin. 
II. Tài liệu phương tiện
GV: Phiếu học tâp
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
* Cỏch tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và nêu yêu cầu. 
- HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
* GV kết luận 
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
- Quyền được đối xử bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử.
+ Hoạt động 2: Phân tích truyện 
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể
 hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
* Cỏch tiến hành:
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng 
- HS nghe 
- GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
 + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?
- HS các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhúm trỡnh bày
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ
+ Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình 
* Cỏch tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
- GV gọi đại diện trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận: 
- Tỡnh huống 1: Chờ bai trang phục và ngụn ngữ của dõn tộc khỏc
- Tỡnh huống 2: Trẻ en Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xỳc với người nước ngoài
- Cỏc em cú quyền được giữ gỡn bản sắc dõn tộc. Quyền được tiếp nhận thụng tin. 
VI. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
_________________________________
Toán
 Tiết 101:	 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cộng nhẩm cỏc số trũn trăm, trũn nghỡn cú đến bốn chữ số và giải toỏn bằng hai phộp tớnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- GV đọc cỏc số: 2468, 3694, 1654 – HS viết vào bảng con
+ GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
+ Bài 1:
- GV viết lên bảng phép cộng 
4000 + 3000
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS tính nhẩm 
- HS tính nhẩm - nêu kết quả
4000 + 3000 = 7000
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
- GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
+ Bài 2:
- GV viết bảng phép cộng 
 6000 +500
- HS quan sát tính nhẩm 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- HS nêu cách cộng nhẩm 
- 6 nghỡn + 5 trăm = 6 nghỡn năm trăm
Vậy 6000 +500 = 6500 
- Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
- GV nhận xét 
300 + 4000 = 4300
+ Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con.
+
+
+
 3348 4827 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
 936 2634 
+ Bài 4 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS túm tắt
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 433 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 (l)
4. Củng cố 
- Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn 
5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________________________________	 Ngày soạn: 10/1/2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 thỏng 1 năm 2011
	Toán
	Tiết 102:	Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu
- Biết trừ cỏc số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tớnh và tớnh đỳng ).
- Biết giải toỏn cú lời văn ( cú phộp trừ cỏc số trong phạm vi 10 000 ) 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
 - 2HS lên bảng làm 2 phép tính 
	256 	471
	125	168
 131	303
+ GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 - 3917
- GV viết bảng 8652 - 3917 = ?
- HS quan sát 
- GV gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
- 1HS nêu
- HS nêu cách thực hiện phép cộng 
- GV gọi HS tính 
- 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ.
- Vài HS nhắc lại 
 8652
 3917
 4735
- Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
- HS nêu quy tắc 
- Nhiều HS nhắc lại.
c. Thực hành
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách thực hiện 
- HS làm bảng con
 _ 6385 _7563 _8090
 2927 4908 7131 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
 3458 2655 959
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
 _ 9996 _ 2340
- GV nhận 
 6669 512
 3327 1828
+ Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở
- 1HS lên bảng làm bài 
 Tóm tắt
Bài giải
 Cửa hàng có: 4283 m vải 
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
 Đã bán: 1633m vải 
 4283 - 1635 = 2648 (m)
 Còn :.... m vải ?
 Đáp số: 2648 m vải 
+ Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng rồi xỏc định trung điểm 0 trờn đoạn thẳng
- HS làm vào nhỏp
- GV nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài học
- 2HS nêu
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_________________________________	
 Chính tả
	Tiết 41: Nghe viết:	 Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
 - GV đọc xao xuyến, sáng suốt - HS viết bảng con.
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả 
- 2 HS đọc lại 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ 
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
+ GV đọc bài chính tả 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm.
c. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- HS đọc bài làm:
-  ... hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đó học (BT4a / b hoặc a / c) 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2.KTBC: 	- 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
	- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
 Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
+ Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả bằng những từ ngữ 
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
Bật lửa
Mây
Chị
 Kéo đến
Trăng sao
 Trốn
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
Xuống 
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
ông
Vỗ tay cười 
 - Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
+ Bài tập 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- Cả lớp nhận xột
- GV chốt lại ời giải đỳng 
a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c. Để tưởng nhớ cônglập đền thờ ông ở quê hương ông. 
+ Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả 
- HS đọc bài 
- GV nhận xét 
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra 
- HS nhận xét 
vào thời kỳ kháng chiến chống thực dõn Pháp
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
4. Củng cố 
- Cú mấy cách nhân hoá ? 
- 3 cách nhân hoá 
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
___________________________
Tập viết
	Tiết 21: 	Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ	
I. Mục tiêu
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa ễ (1 dũng), L, Q (1 dũng) viết đỳng tờn riờng: Lón ễng (1 dũng) và cõu ứng dụng: Ổi Quảng Bỏ... say lũng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ.
HS: VTV
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở TV
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, trên bảng con 
- GV quan sát sửa sai 
+ Luyện viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông 
- HS nghe 
- GV đọc Lãn Ông 
- HS viết trên bảng con Lãn Ông 
- GV quan sát sửa sai
+ Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giải thích câu ứng dụng, câu ca dao 
- HS nghe 
- GV đọc ổi , Quảng Tây 
- HS viết bảng con 3 lần 
- GV sửa sai 
d. Hướng dẫn học sinh viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
e. Chấm, chữa bài 
- Nhận xét bài viết 
4. Củng cố 
- Đánh giá tiết học 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
 _________________________________________________________________________	 
 Ngày soạn: 12/1/2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 thỏng 1 năm 2011
Tập đọc
	Tiết 63: 	Bàn tay cô giáo 
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đỳng sau mỗi dũng thơ và giữa cỏc khổ thơ.
- Hiểu ND: ca ngợi đụi bàn tay kỡ diệu của cụ giỏo (Trả lời được cỏc CH trong SGK thuộc 2 – 3 khổ thơ)
- Quyền được học tập, được cỏc thầy, cụ giỏo yờu thương, dạy dỗ.
- Bổn phận phải ngoan ngoón, nghe lời thầy, cụ giỏo. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 3HS kể chuyện ông tổ nghề thêu 
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
c. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. Đọc đỳng cỏc từ khú
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhúm
- Đại diện nhúm thi đọc từng khổ thơ
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 
d. Tìm hiểu bài
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ?
- Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyên cong cong.
- Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời.
- Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh.
- Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo 
- HS nêu 
VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Cô giáo rất khéo tay.
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HS nghe
- 1 -2 HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- HS thi đọc theo khổ, cả bài.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố 
- Quyền được học tập, được cỏc thầy, cụ giỏo yờu thương, dạy dỗ.
- Bổn phận phải ngoan ngoón, nghe lời thầy, cụ giỏo. 
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
_______________________________________
Toán
	Tiết 104: 	Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) cỏc số trong phạm vi 10 000.
- Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu BT
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
	- GV đọc: 2300, 4600, 3625 – HS viết vào bảng con
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách nhẩm 
- HS làm vào vở,đọc kết quả 
5200 + 400 = 5600
5600 - 400 = 5200
4000 + 3000 = 7000
- GV nhận xét 
9000 +1000 = 10000
+ Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm bảng con 
+
 6924 _ 8493 _ 4380
 1536 3667 729
 8460 4826 3651 
+ Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS giải vào vở.
Bài giải
 Số cây trồng thêm là:
 948 : 3 = 316 (cây)
 Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264 (cây)
- GV nhận xét, ghi điểm 
 Đáp số: 1246 (cây)
+ Bài 4 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tìm tình thành phần chưa biết ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm bài vào vở
x + 1909 = 2050
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 x = 2050 - 1909
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 x = 141
x - 1909 = 2050
 x = 2050 + 1909
 x =3959
+ Bài 5: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS xếp 
- HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu 
- GV gọi 1HS lên bảng xếp 
- 1HS xếp trờn bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nhận xột tiết học
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
________________________________________
Chính tả
	Tiết 42: 	Nhớ viết: Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 4 chữ.
- - Làm đỳng BT(2) a / b
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễDĐTC
2. KTBC - GV đọc: gầy guộc. gồ ghề - HS viết vào bảng con
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- GV đọc bài
- 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ.
+ Bài thơ có mấy khổ ?
- 5 khổ thơ 
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Có 4 chữ 
+ Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? 
- Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô.
- GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào?
- HS nghe luyện viết vào bảng con 
+ HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc lại bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc ĐT 
- Cả lớp đọc Đt
- HS viết bài thơ vào vở.
c. Hướng dẫn làm bài tập 
+Bài tập 2a. 
GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài tập vào nháp 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 4 em ) lên chơi trò chơi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 
- HS viết bài vào vở.
a. trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ.
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5.Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
______________________________
Tự nhiên xã hội
	Tiết 42: 	 Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Nờu được chức năng của thõn đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của thõn đối với đời sống con người. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
+ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây 
* Cỏch tiến hành
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ? 
- HS trả lời 
- HS nêu các chức năng khác của cây.
+ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Kể ra được một số ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
* Cỏch tiến hành
- B1: GV nêu yêu cầu 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK - 81
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
- Bước 2: Làm việc cả lớp. 
+ GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
- Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng
IV. Củng cố, dặn dò
- Đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan21s.doc