Giáo án Chính tả, luyện từ và câu, Toán - Tuần 6

Giáo án Chính tả, luyện từ và câu, Toán - Tuần 6

I.MỤC TIÊU:

- Viết chính xác nội dung bài Chiếc bút mực

- Luyện qui tắc chính tả nguyên âm đôi ia/ ya.

- Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm dễ lẵn: n/l, an/ang.

- Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy.

II.ĐỒ DÙNG:

Phấn màu, Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả, luyện từ và câu, Toán - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Chiếc bút mực
Môn: 	 Chính tả	Lớp:	2D
Tiết : 	 Tiết 9	Tuần:	5
I.Mục tiêu: 
- Viết chính xác nội dung bài Chiếc bút mực
- Luyện qui tắc chính tả nguyên âm đôi ia/ ya.
- Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm dễ lẵn: n/l, an/ang.
- Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy.
II.Đồ dùng: 
Phấn màu, Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
P. pháp và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Đồ dùng dạy học
 2’
10’
10’
3’
9’
1’
A.Vào bài:
a) Giới thiệu bài mới
b) Hướng dẫn chính tả
Đọc đoạn chép
Chữ cần viết hoa:
Lan, Mai
Chữ viết khó: Bút mực,lớp , lấy , quên, mượn
c) Học sinh viết bài.
d).Chấm, chữ bài.
C. Luyện Tập:
a).Điền ia hay ya:
tia nắng, đêm khuya, cây mía
b).Tìm những tiếng có âm, dấu l/ n:
- Nón, lợn, nước, lười, non
- Xẻng, đèn, leng keng, khen, thẹn
c).Diền dấu phẩy vào đúng chỗ:
Đểmới, mẹcặp, mộtlớp 2, mườibút.
D.Củng cố, dặn dò. 
Giáo viên nhấn mạnh các kiến thức đã học 
Gv ghi đề bài 
Đọc đoạn viết.
1 học sinh lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con
Giáo viên giúp học sinh phân tích.
Giáo viên lưu ý học sinh tư thế ngồi, nhắc nhở học sinh.HS viết vào vở
Giáo viên chấm nhanh 10-15 bài
Gv đọc chậm từng cụm từ cho HS chữa .Nhận xét, sửa lỗi.
Nêu yêu cầu của bài .
2hs làm bảng lớp .
HS làm vở .
Chữa tập thể.
(Dựa gợi ý).
Khen ngợi học sinh viết đúng và đẹp
Bảng con
Vở
Bảng phụ
 IV.Rút kinh nghiệm:
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Cái trống trường em
Môn: 	 Chính tả	Lớp:	2D
Tiết : 	 Tiết 10	Tuần:	5
I.Mục tiêu: 
-Rèn kỹ năng chính tả .
Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài .
Biết trình bầy bài thơ 4 tiếng.Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
Cách dòng khi hết một khổ thơ.
Làm đúng các bài tập điền từ vào chỗ trống.
II.Đồ dùng: 
+ Giáo viên:Bảng phụ , phấn màu 
+ Học sinh : Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
P. pháp và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Đồ dùng dạy học
 2’
10’
10’
3’
9’
1’
A.Kiểm tra:
Viết các chữ : chia quà , khuya, tia nắng
B . Bài mới :
a).Giới thiệu bài mới
b).Hướng dẫn chính tả
Đọc đoạn chép
Hai khổ thơ nói về gì?( Nói về cái trống trường em lúc mùa hè )
Có những dấu chấm đó là những dấu gì?( Dấu chấm và chấm hỏi )
Có bao nhiêu chữ phải viết hoa?
Viết từ khó ;
c).Học sinh viết bài.
d).Chấm, chữ bài.
C. Luyện Tập:
Bài 1: Long lanh đáy nước in trời .
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Bài 2 :
Non nước, na, lá, lành,long lanh.
D.Củng cố, dặn dò. 
Gv ghi đề bài 
Đọc đoạn viết.
1 học sinh lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con
Giáo viên giúp học sinh phân tích.
Học sinh quan sát đoạn viết và trả lời 
HS bảng con . nhan xét .
Giáo viên lưu ý học sinh tư thế ngồi, nhắc nhở học sinh.HS viết vào vở
Giáo viên chấm nhanh 10-15 bài
Gv đọc chậm từng cụm từ cho HS chữa .Nhận xét, sửa lỗi.
Nêu yêu cầu của bài .
2hs làm bảng lớp .
HS làm vở .
Chữa tập thể.
Nhận xét tiết học
Bảng con
Vở
Bảng phụ
 IV.Rút kinh nghiệm:
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Khẳng định - Phủ định
Luyện tập về mục lục sách
Môn: Tập làm văn	 Lớp: 2E
Tiết số: 	6	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
Biết soạn mục lục sách đơn giản
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 1, 2.
Học sinh: 	- Mỗi HS chuẩn bị 1 tập truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài tập 1, 3 của tuần 5.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi sau bằng hai cách rồi ghi vào chỗ trống:
Mẫu: Em có thích đọc thơ không?
Có , em rất thích đọc thơ.
Không, em không thích đọc thơ.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
a) Em có đi xem phim không? 
- 2 học sinh
- Viết tên bài
1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc mẫu 
- HS trả lời.
- 3 HS thực hành.
Bảng phụ
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
1’
b) Mẹ có mua báo không?
c) Em có ăn cơm bây giờ không?
Bài 2: Đặt câu theo mẫu sau 
a) Trường em không xa đâu!
 Quyển truyện này không hay đâu!
b) Trường em có xa đâu! 
 Chiếc vòng của em có mới đâu!
c) Trường em đâu có xa!
 Em đâu có đi chơi!
Bài 3: Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục.
3. Củng cố dặn dò :
- Dặn HS về nhà đọc sách tham khảo và xem mục lục.
- HS thực hành theo nhóm - Thi hỏi đáp giữa các nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc mẫu 
- 3 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1, 2 HS đọc mục lục sách của mình.
- HS làm bài
- 5 - 7 HS đọc bài viết cuả mình
- HS nhận xét, bổ xung.
- Bảng phụ
- Truyện của HS
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Từ ngữ về đồ dùng học tập.
 Câu kiểu: Ai là gì? Khẳng định - phủ định
Môn: Luyện từ và câu	 Lớp: 2E
Tiết số: 	6	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu là: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
- Biết sử dụng đúng các mẫu câu phủ định.
- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: tranh minh hoạ BT3
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
3’
7’
a. kiểm tra bài cũ:
Viết các từ sau: sông Cửu Long, núi ba Vì, hồ Ba Bể , thành phố Hải Phòng.
- Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
b. Bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
Mẫu: Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
a) Em là học sinh lớp 2.
b) Môn học em yêu thích là Tiếng Việt.
- 4 HS lên bảng viết
- 3 HS trả lời
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài
1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc mẫu 
- 1 HS đọc câu a
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
10’
10’
2’
Bộ phận nào được in đậm?
Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
Bài 2: Ghi lại những cách nói có nghĩa gần giống với nghĩa câu sau
a) Mẩu giấy không biết nói.
+ Mẩu giấy không biết nói đâu.
+ Mẩu giấy có biết nói đâu.
+ Mẩu giấy đâu có biết nói.
Câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định?
Hãy đọc các từ in đậm trong các câu mẫu: Không ... đâu; có đâu; đâu có.
Chốt: Khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định, ta thêm các cặp từ trên vào trong câu.
b) Em không thích nghỉ học.
c) Đây không phải đường đến trường.
Bài 3 Ghi lại tên , số lượng, tác dụng của mỗi đồ dùng học tập được vẽ ẩn trong tranh sau
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại những cặp từ được dùng trong câu phủ định.
 - HS trả lời.
- 3 , 4 HS nhắc lại
- HD câu b tương tự.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc câu a
- 1 HS đọc mẫu SGK
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm câu b, c 
- Mỗi nhóm 3 HS lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến.
1 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp HS lên bảng. 1 HS đọc, 1 HS chỉ tranh và nói tác dụng
- Cả lớp nghe, bổ xung ý kiến còn thiếu.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Mẩu giấy vụn
Môn: Chính tả	 	 Lớp: 2E
Tiết số: 	11	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Mẩu giấy vụn”
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn: ai / ay ; s/x ; hỏi/ngã
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định	
- Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: - Bảng con 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
20’
a. kiểm tra bài cũ:
 Viết các chữ: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học
b. bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Đọc đoạn chính tả trên bảng phụ đã viết
 * Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Câu đầu tiên trong bài chinh tả có mấy dấu phẩy? (2 )
+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài? ( chấm , hai chấm , gạch ngang, ngoặc kép, chấm than)
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con.
- GV hướng dẫn
- GV ghi đề bài lên bảng, 2 HS nhắc lại
- GV đọc 1 lượt
- 2 HS đọc lại
- GV nêu câu hỏi, HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
10’
2’
Viết chữ khó: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: GV đọc
- Chấm , chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Điền ai hay ay vào chỗ trống
 mái nhà máy cày
 thính tai giơ tay
 chải tóc nước chảy
Bài 3
Điền sa hay xa hoặc ngả hay ngã: 
xa xôi, sa xuống/ phố xá, đường sá 
ngã ba đường, ba ngả đường 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
Nhắc nhở HS viết sai về nhà viết lại
- GV đọc rõ từng từ, 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS chép bài trên bảng
- HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS đọc yêu cầu của bài
 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng 
Tên bài dạy: Ngôi trường mới
Môn: Chính tả	 	 Lớp: 2E
Tiết số: 	12	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Ngôi trường mới”
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn: ai / ay ; s/x ; hỏi/ngã
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: - Bảng con 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
20’ ...  11
7 + 5 = 12
.........
7 + 9 = 18
- HD học thuộc
4. Luyện tập
 Bài 1: Tính nhẩm
7 + 4 = 7 + 5 =
4 + 7 = 5 + 7 =
Bài 2: Tính
 7 7
+ 9 + 8
- Chốt KT: HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 7 + 3; 7 + 8
Bài 4: Tóm tắt
Em: 7 tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi
Anh : ... tuổi ?
- Chốt: Vì sao lại lấy 7 + 5?
Bài 5: Điền dấu + hoặc -
a) 7 .... 8 = 15 b) 7 ... 3 .... 7 = 11
- Cần điền đấu + hay - . Vì sao?
5. Củng cố dặn dò
Trò chơi : Nối theo mẫu ( BT3) 
BTVN: 
- 3 HS tự nói cách đặt tính.
3 HS tự nói cách tính.
HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc KQ các phép tính. GV ghi bảng.
GV xoá dần các công thức cho HS học thuộc.
Thi đọc thuộc .
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS tự làm rồi đổi chéo vở cho nhau để chữa.
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS làm bài.
- 5 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đề. GV tóm tắt.
- 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
- 1 học sinh trả lời để chốt KT
- 1 HS đọc đề. GV viết lên bảng.
- HS trả lời.
- 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
que tính
Bảng phụ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: 47 + 5
Môn: 	toán	Lớp: 2D
Tiết số: 	26	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5
áp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết số hạng, giải toán có lời văn, cộng số đo độ dài. Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Que tính, bảng gài
Học sinh: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
25’
A. Kểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng các công thức 7 cộng với một số.
HS nối tiệp nhau nêu các phép tính cộng thuộc dạng vừa học.
B. bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giơí thiệu ngắn gọn tên bài .
2. Phép cộng 47 + 5
Bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? 
Con đặt tính như thế nào?
Thực hiện tính như thế nào?
Chốt: Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới thẳng với 7. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
-Tính từ phải sang trái. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhứ 1. 4 thêm 1 là 5, viết 5. Vậy 47 cộng 5 bằng 52
- 1 HS lên bảng.
- 5 - 7 HS
Nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên ghi đầu bài 
- GV dùng que tính nêu đầu bài.
HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS nêu cách làm của mình.
- HS lên bảng tự đặt tính và tự tìm kết quả
- 3 HS tự nói cách đặt tính.
- 3 HS tự nói cách tính.
que tính,
bảng gài
que tính
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
 5’
3. Luyện tập
Bài 1: Tính
 87 77
+ 4 + 5
Chốt KT: HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 17 + 4; 47 + 7; 
69 + 7
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
17
28
39
47
 7
67
Số hạng
 6
 5 
 4 
 7 
23 
 9
Tổng
Chốt: Muốn tính tổng ta làm thế nào?
Bài 3: Tóm tắt
 A B
C 4cm D
 ? cm
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chốt: Vì sao lại lấy 17 + 4?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 A. 4 C. 6
 B. 5 D. 9
4. Củng cố dặn dò
HS tự lấy VD 1 phép tính về dạng toán vừa học.
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện tính.
BTVN: 1,3 ( tr 27)
- 1 học sinh đọc đề bài
HS tự làm. 
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn, tự chữa bài của mình.
- 3 HS lần lượt trả lời
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS làm bài.
- 6 HS lên bảng nối tiếp điền vào chỗ trống.
- GV tóm tắt.
1 HS đọc đề. 
1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
- 1 học sinh trả lời để chốt KT
- 1 HS đọc đề. GV vẽ hình lên bảng.
- HS trả lời.
Làm vào bảng con.
Lớp nhận xét.
que tính
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: 47 + 25
Môn: 	toán	Lớp: 2D
Tiết số: 	27	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5
áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Que tính, bảng gài
Học sinh: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
25’
A. Kểm tra bài cũ
Chữa BT 1, 3 tr 27
Bài 1: 
Bài 3: 
B. bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giơí thiệu ngắn gọn tên bài .
2. Phép cộng 47 + 25
Bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? 
Con đặt tính như thế nào?
Thực hiện tính như thế nào?
Chốt: Viết 47 rồi viết 25 xuống dưới sao cho 5 thẳng với 7, 4 thẳng với 2. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
-Tính từ phải sang trái. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhứ 1. 4 công 2 bằng 6, 6 thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 47 cộng 25 bằng 72
- 5 HS lên bảng ( mỗi HS thực hiện 2 phép tính).
- 1 HS đọc giải.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên ghi đầu bài 
- GV dùng que tính nêu đầu bài.
HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS nêu cách làm của mình.
- HS lên bảng tự đặt tính và tự tìm kết quả
- 3 HS tự nói cách đặt tính.
- 3 HS tự nói cách tính.
que tính,
bảng gài
que tính
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
 5’
3. Luyện tập
Bài 1: Tính
 27 47
+ 14 + 26 
Chốt KT: HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 17 + 24; 67 + 3; 
67 + 29
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 37
37
 67
 27
+ 5
+4 
+24 
+72
 42
 77
 81
 99
Chốt: Vì sao điền Đ, S ? 
Bài 3: Tóm tắt
 Có: 17 nữ
 Và: 19 nam
Tất cả: ..... người ?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chốt: Đây là dạng toán gì ?
Bài 4: 
a) 5 3 7 7
 + 4 + 2 + 2
 6 1 6 2 5 5
Chốt: a) Điền 7 vì sao?
4. Củng cố dặn dò
HS tự lấy VD 1 phép tính về dạng toán vừa học.
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện tính.
BTVN: 1,3 ( tr 28)
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS tự làm. 
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn, tự chữa bài của mình.
- 3 HS lần lượt trả lời
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS làm bài.
- 5 HS lên bảng nối tiếp điền vào chỗ trống.
1 HS đọc đề. 
- GV tóm tắt.
1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
1 học sinh trả lời để chốt KT
- 1 HS đọc đề. GV ghi phép tính lên bảng.
- 3 HS thi điền số, giải thích cách làm.
Lớp nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Luyện tập
Môn: 	toán	Lớp: 2D
Tiết số: 	27	Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5; 47 + 5, 47 + 25
Giải bàitoán có lời văn bằng một phép tính cộng.
So sánh số.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
5’
25’
A. Kểm tra bài cũ
Chữa BT 1, 3 tr 28
 Bài 1: Tính
 27 47
+ 14 + 26 
Bài 3: Tóm tắt
 Có: 17 nữ
 Và: 19 nam
Tất cả: ..... người ?
 Giải
Số người có tất cả là:
 19 + 17 = 36 ( bạn)
 Đáp số: 36 bạn
B. bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giơí thiệu ngắn gọn tên bài .
3. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
7 + 1 7 + 2 .....
7 + 6 7 + 7
- 5 HS lên bảng ( mỗi HS thực hiện 2 phép tính).
- 1 HS đọc giải.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên ghi đầu bài 
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS tự làm rồi đổi chéo vở cho nhau để chữa.
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
 5’
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 27 47
+ 35 + 18 ..... 
Chốt KT: HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 37 + 15; 67 + 9; 
Bài 3: Tóm tắt
 Trứng gà: 47 quả
 Tứng vịt : 28quả
Tất cả: ..... người ?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chốt: Đây là dạng toán gì ?
Bài 4: Nối phép tính thích hợp với ô trống
Những số như thế nào thì có thể điền vào ô trống?
Hãy tính kết quả của những phép tính rồi lựa chọn để nối vứi ô trống.
Bài 5: >, < , = ?
 19 + 7 ...... 19 + 9
 17 + 7 ...... 17 + 9
 17 + 9 ...... 19 + 7 ....
- Để điền dấu đúng trước tiên chúng ta phải làm gì?
4. Củng cố dặn dò
HS tự lấy VD 1 phép tính về dạng toán vừa học.
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện tính.
BTVN: 2,3,4 ( tr 30)
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS tự làm. 
- 5 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn, tự chữa bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời
1 HS đọc đề. 
- GV tóm tắt.
1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
1 học sinh trả lời để chốt KT
1 HS đọc đề. GV mang bảng phụ.
Gợi ý cách làm
HS làm bài.
 5 HS thi . 
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS làm bài.
- 2 HS đọc chữa.
Lớp nhận xét.
Bảng phụ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Bài toán về ít hơn
Môn: 	toán	Lớp: 2D
Tiết số: 	 Tuần: 6
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh biết cách giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ ( toán xuôi)
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 12 quả cam có nam châm
Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
1’
7’
 Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giơí thiệu ngắn gọn tên bài .
2. Giới thiệu bài toán về ít hơn	
Bài toán: 
Tóm tắt
Cành trên: 7 quả cam
Cành dưới ít hơn : 2 quả cam 
 Cành dưới : ... quả cam?
à Bài toán cho biết gì?
à Bài toán hỏi gì?
Cành dưới ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào?
Muốn tính số cam cành dưới ta lam như thế nào? Tại sao?
Bài giải
Số quả cam cành dưới có:
 5 + 2 = 7 (quả cam)
 Đáp số: 7 quả cam
- Giáo viên ghi đầu bài
- GV vừa nói vừa gài quả cam trên bảng.
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
HS lên bảng tự tóm tắt. (GV gợi ý )
HS nêu cách giải
1 HS đọc lời giải.
1 HS lên bảng giải.
HS ở dưới làm ra nháp.
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH
20’
4’
3. Luyện tập :
Bài 1
Tóm tắt
Tổ 1: 17 cái thuyền
Tổ 2 ít hơn tổ 1: 7 cái thuyền 
Tổ 2 : ... cái thuyền ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 2
 Tóm tắt
Hoà cao: 95 cm
Bình thấp hơn Hoa : 3cm
Bình : ....cm ?
- Bài toán thuộc dạng gì? Tại sao? ( Thấp hơn có nghĩa là ít hơn)
Bài 3
Gái: 19 bạn
Trai ít hơn gái: 3 bạn
Trai: .... bạn ?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
4.Củng cố, dặn dò:
Giải bài toán ít hơn bằng phép tính gì?
BTVN: 2, 5 (tr 30)
1 HS đọc đề. 
GV tóm tắt.
1 học sinh trả lời
1 học sinh nêu
2 HS trả lời, làm bài.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
1 HS lên bảng giải
Giáo viên nhận xét
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS tóm tắt.
- Cả lớp làm bài 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Giáo viên nhận xét
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS tóm tắt.
- Cả lớp làm bài 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS đọc tóm tắt.
- HS làm bài.
- Chữa miệng
- HS trả lời: phép trừ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chinh ta - luyen tu cau - toan - tuan 6.doc