Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 4 năm học 2009

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 4 năm học 2009

 Môn

Tên bài Đạo đức

 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2 Tập đọc

 Một người chính trực

I. Mục tiêu

 - Hs hiểu có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi.

- Có ý thức nhận và sửa lỗi.

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước, vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 4 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn : 6 / 9 / 2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 __________________________________________
 Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn
Tên bài 
 Đạo đức 
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2 
Tập đọc
 Một người chính trực 
I. Mục tiêu 
- Hs hiểu có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi.
- Có ý thức nhận và sửa lỗi.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước, vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
- Phiếu học tập.
- Tranh minh hoạ
T
 HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
Nêu nội dung tiết trước.
 Hát 
- Hát
Hs đọc bài tập đọc “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi.
7’
 1
Gv: Giới thiệu bài
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Hs: Đọc bài theo cặp
- Hai hs đọc cả bài.
- Nhận xét bạn đọc
9’
 2
Hs: Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai trong nhóm tình huống.
Gv: Giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK.
- Hướng dẫn đọc lại: đọc theo cách phân vai.
7’
 3
Gv: Yêu cầu hs xử lí tình huống.
- Gọi một số nhóm đóng vai.
Hs: Đọc phân vai đoạn 3 theo các vai: người dẫn truyện, Đỗ thái hậu, Tô Hiến Thành.
6’
 4
Gv : nhận xét đánh giá nhóm biểu diễn đạt nhất .
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi ở phiếu học tập .
Gv: Gọi hs thi đọc trước lớp.
Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Tuyên dương hs đọc tốt.
6’
5
Hs : các nhóm thảo luận câu hỏi ở phiếu học tập .
- Các nhóm lên trình bày phiếu thảo luận trước lớp .
- Gv : nhận xét , bổ sung cho hs .
- Nêu kết luận cho bài học .
- Yêu cầu hs nêu lại kết luận .
Hs : thi đọc phân vài trước lớp .
- Nhận xét đánh giá bổ sung cho nhau .
- Ghi đầu bài vào vở .
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học . Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau .
 Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam(T1)
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu
- Đọc hiểu nội dung bài: Hiểu các từ ngữ: bím tóc đuôi sam, tết, phê bình
Toán
So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên
- Giúp hs biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 - Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ 
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
- Hs: đọc lại bài ; bạn của nai nhỏ .
- Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : đọc thầm tìm từ khó đọc trong bài .
Gv: Hướng dẫn hs nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- Hướng dẫn nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định.
6’
2
GV: Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc từ khó, giải nghĩa từ.
Hs: Làm vở bài tập 1
Điền dấu
1234>999 35784<.35790
8745.92401
6’
3
Hs: Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét giọng đọc của bạn.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
Bài 2
a, 8136, 8316, 8361
b, 5724,5740,5742
6’
4
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
theo câu hỏi SGK.
Hs: Luyện đọc lại.
- Theo cá nhân.
- Theo nhóm
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: làm bài tập 3
a, 1984,1978,1952,1942
b, 1969,1954,1945,1890
6’
5
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc theo nhóm ,cặp 
- Gọi 1,2em đọc trước lớp .
Gv: nhận xét chữa bài 3.
- Hướng dẫn hs làm bài 4 vào vở .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Tập đọc 
 Bím tóc đuôi sam (T2)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn. Rút ra bài học cần đối xử tốt với bạn gái.
- Kể lại được nội dung câu chuyện 
 Lịch sử
 Nước Âu Lạc
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và thống nhất của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phiếu bài tập
Tg
1’
3’
1.Ôđtc
2.KTBC
 Hát
Hs : đọc lại bài tiết 1 .
- Luyện đọc bài T1 theo nhóm .
- Hát
Hs nêu lại nội dung bài trước .
6’
1
Gv: hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Các bạn gái khen Hà như thế nào ? 
- Vì sao Hà lại khóc ?
Hs: Làm việc cá nhân theo phiếu bài tập: 
- Điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau cảu người Lạc Việt và Âu Lạc.
6’
2
- Hs: thảo luận nhóm gợi ý của gv 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? 
- Qua câu chuyện , em thấy bạn Tuấn có điểm gì đáng chê và đáng khen ?
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Chữa bài tập cho hs
6’
3
Gv: hướng dẫn hs luyện đọc lại bài 
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai 
- Hướng dẫn hs kể chuyện .
- Kể mẫu cho hs nghe .
Hs: Thảo luận theo cặp câu hỏi:
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc.
- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa?
6’
4
Hs: một số em đọc lại toàn câu chuyện .
- Kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp nội câu chuyện 
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận.
6’
5
GV: nhận xét tuyên dương nhóm kể hay nhất .
Hs : báo cáo kết quả thảo luận trước lớp .
- NHận xét bổ sung cho nhau .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Toán 
 29 + 5 
- Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5.
- Củng cố về cộng có nhớ cho hs.
 Đạo đức
Vượt khó trong học tập
- Học sinh hiểu: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải quyết tâm vượt qua.
- Biết xác định những khó khăn trong việc học tập của bản thân và khắc phục.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập.
- Que tính.
- Phiếu thảo luận 
Tg
1’
3’
1.Ôđtc
2.KTBC
 - Hát
- Hát
Hs nêu nội dungbài trước.
6’
1
 Gv: Hướng dẫn thực hiện phép tính: 29 + 5 = 34 .
- Tính từ phải sang trái .
+ Cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị 
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1
Hs: Thảo luận nhóm làm bài tập 2 
Thảo luận xử lí tình huống.
- Nhận xét, khen ngợi những h.s biết vượt khó trong học tập.
6’
2
Hs: Làm bài 1 vào vở.
- Nêu kết quả trước lớp .
 59 79 69
 + 5 + 2 + 3
 64 81 72
Gv: Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu hs giải thích yêu cầu bài tập 3
6’
3
Gv : nhận xét , chữa bài 1 .
- Hướng dẫn hs làm bài 2 .
- Yêu cầu 1,2em len bảng làm bài .
Hs: Thảo luận cặp làm bài tập 3
- Trao đổi với bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
6’
4
Hs: Làm bài tập 2 vào vở .
- Đặt tính rồi tính .
a ) 59 và 6 ; b) 19 và 7
 59 19
 + 6 + 7
 65 26
Gv: Chữa bài tập 3
- Cho hs làm bài tập 4
- Tổ chức cho h.s cả lớp trao đổi ý kiến về tấm gương vượt khó trong học tập.
6’
5
Gv : chữa bài 2 , nhận xét kết quả .
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Yêu cầu hs nối các điểm để có hình vuômg .
Hs : thảo luận nêu một số bạn về tấm gương vượt khó trong học tập.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn : 7 / 9 /2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Toán
 49 + 25
- Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 .
- Củng cố phép cộng dạng 9+ 5 , 29 + 5 . Biết tìm tổng của hai số hạng đã biết .
 Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy.
- Hs nắm được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau( từ láy).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với những từ đó.
- Que tính 
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
Hs : tính 29 +8
- Hát
Gv gọi hs làm lại bài tập 4 tiết 
trước.
6’
1
Gv: hướng dẫn hs thực hiện phép tính 49 + 25 .
- Cộng từ phải sang trái , từ hàng đơn vị đến hàng chục .
Hs: Đọc thầm nội dung và trả lời câu hỏi:
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành?
6’
2
- Hs: nêu yêu cầu và làm bài tập 1 vào vở .
 39 69 29 19
+ 22 + 24 + 56 + 53
 61 93 85 72 
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Cho hs rút ra:cách phân biệt từ láy và từ ghép 
- Hs đọc ghi nhớ của bài.
6’
3
 - Gv: chữa bài 1 , hướng dẫn làm bài 2 .
- Chữa bài 2 , hướng dẫn làm bài 3 
Hs: làm theo cặp bài tập 1
Xếp các từ phức sau thành hai nhóm: từ ghép và từ láy.
+ ghi nhớ, đền thờ, bờ bãI. tưởng nhớ.
+nô nức.
6’
4
Hs : đọc bài toán sgk .
- Nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán .
 Bài giải 
Cả hai lớp có số học sinh là : 
 29 + 25 = 54 ( học sinh ) 
 Đáp số : 54 học sinh 
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs làm miệng bài tập 2.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
6’
5
Gv : chữa bài 3 , nhận xét bổ sung cho hs .
- Yêu cầu hs làm sai , làm kại vào vở các bài tập .
Hs : nêu yêu cầu của bài, làm bài 
+ Ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
+ Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đứng, thẳng đuột,..
+ Thật: chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình,..
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Mĩ thuật 
 Vẽ đề tài về vườn cây 
- HS biết tên một số loại cây trong vườn , trong trường . Vẽ được tranh vườn cây , tô màu theo ý thích .
 Toán
 Luyện tập
- Củng cố cho hs về cách viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 68 <x < 92( với x là số tự nhiên).
- Tranh minh hoạ , bài mẫu
- Vở bài tập ..
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Gv : kiểm tra đồ dùng hs .
- Hát
Gọi hs làm bài tập 2 và bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát tranh và bài mẫu .
- Thảo luận nhận xét .
- Nêu ý kiến trước lớp .
Gv: nêu yêu cầu bài 1, hướng dẫn hs làm bài 1.
a, Viết số bé nhất có 1,2,3 chữ số:1, 10,100
b, Viết số lớn nhất có 1,2,3 chữ số: 9,99,999
6’
2
Gv : hướng dẫn hs cách vẽ .
- Cách vẽ hình cơ bản , cách tô màu cho phù hợp .
Hs : nêu yêu cầu bài 2 , làm bài 2 nêu kết quả bằng mỉệng .
a, Có bao nhiêu số có 1 chữ số? 10 số
b, Có bao nhiêu số có 2 chữ ... Bánh rán: có nghĩa phân loại, chỉ một loại bánh.
9’
2
Gv : yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận
Hs : Thảo luận nhóm
- Thảo luận theo phiếu câu hỏi.
- Kể những việc nên làm và không nên làm để xương và cơ phát triển tốt
Hs: Làm bài tập 2
Chép các từ ghép ( in đậm) trong các câu văn sau vào bảng phân loại từ ghép.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dáng, màu sắc.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
10’
3
Gv : Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cần mang vãc những vật nặng vừa sức với cơ thể.
Hs : các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Hs: Làm vở bài tập 3
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút nhát.
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lao xao, lạt xạt.
-Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm đầu và vần :ràorào, he hé.
Gv: Chữa bài tập 3
1’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học
Tiết 5: Khoa học - NTĐ4
Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
I. Mục tiêu:
- HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk .
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. ổn định tổ chức (2).
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
-Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
3. Dạy học bài mới (27 )
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các món ăn chứa nhiều chất đạm:
- Tổ chức trò chơi: Thi nói tên
- Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước.
Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm.
-Thời gian chơi: 10 phút.
3.3. Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật?
- Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, những món ăn nào có nguồn gốc thực vật?
- GV đưa ra thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm.
- Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Trong nhóm đạm động vật tại sao nên ăn cá?
- GV lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thể không dự trữ được đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí. Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
4, Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs trả lời.
- HS chú ý nghe để nắm được cách chơi.
- HS chơi.
- HS phân loại món ăn chứa đạm động vật và món ăn chứa đạm thực vật.
- HS đọc thông tin.
- Vì đạm cá dễ tiêu hoá, tối thiểu mỗi yùân nên ăn 3 bữa cá.
- HS chú ý nghe.
 Ngày soạn : 9/ 9 / 2008
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2008
Tiết 1
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu:
 Tập làm văn 
 Cảm ơn, xin lỗi
- Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp.
- Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn.
Toán
 Giây, thế kỉ
-Hs làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ thời gian giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài tập 3
- Gv: Đồng hồ có kim giây.
T
9’
1.Ôđtc
2.KTBC
3. Bài mới
1
 hát 
Gv: hướng dẫn làm bài tập 1
- Nói lời cảm ơn với từng tình huống.
- Hát
Hs: Hai hs làm bài tập 1 tiết trước lên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
10’
2
Hs: Làm bài tập 2 theo nhóm.
- Quan sát tranh và đặt câu theo tranh.
Gv: Giới thiệu giây, mối quan hệ giữa giây và phút.
- Giới thiệu thế kỉ, mối quan hệ giữa thế kỉ với năm.
9’
3
Gv: Yêu cầu hs trình bày bài tập 2
Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: Làm vở bài tập 1
Bài 1
a, 1 phút= 60giây
60 giây= 1 phút
2 phút = 120 giây
b, 1 thế kỉ= 100 năm
100 năm = 1 thế kỉ.
5 thế kỉ= 500 năm
6’
4
Hs: làm bài tâp 3 vào nháp.
- Nêu kết quả trước lớp .
Gv: Chữa bài tập 1 cho hs.
 Cho hs làm miệng bài tập 2, 3
Bài 2
A, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX.
B, Cuộc CM tháng 8 thành công thuộc thế kỉ XX.
5’
5
Gv: Chữa bài 3
- Yêu cầu hs đọc bài trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Làm bài tập 3
Bài 3
a, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long thuộc thê kỉ XI.
B, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán thuộc thế kỉ X.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học
Tiết 2 
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Toán
28 + 5
- Hs nắm được các bước thực hiện phép tính cộng 25 + 5.
- Ghi nhớ bảng cộng 8 và vận dụng vào giải toán.
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện.
- Hs thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- Bộ đồ dùng lớp 2
- Tranh minh hoạ cốt truyện, bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
Tg
HĐ
1’
2’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.Bài mới
 Hát
- Hs: đọc thuộc bảng cộng 8 .
 Hát 
6’
1
Hs : học thuộc bảng cộng 8 .
- Thi nhau đọc thuộc bảng cộng 8 .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện theo một số nhân vật và chủ đề cho trước.
- Gợi ý kể theo một trong hai cách trong SGK
6’
2
Gv: yêu cầu hs đọc bảng cộng8 
- Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng 
 28 + 5 .
Hs: Luyện tập xây dựng cốt truyện theo nhóm
6’
3
- Hs: làm bài tập 1 vào vở .
 18 38 58 28 
 + 3 + 4 + 5 + 6
 21 42 63 34
Gv: Gọi 1 ,2 hs kể câu truyện đã xây dựng theo gợi ý.
- Học sinh khác nhận xét
- Nhận xét.
6’
4
Gv: chữa bài tập 1, hướng dẫn làm bài tập 2, 3 vào vở .
Hs: Viết vở cốt truyện của mình.
6’
5
Hs: làm bài tập 3 
 Bài giải 
 Cả vịt và gà có số con là :
 18 + 5 = 23 ( con gà , vịt )
 ĐS : 23 con gà và vịt 
Gv: chữa bài 3 , hướng dẫn làm bài 4 sgk .
- chữa bài 4 , hướng dẫn bài tập 5 về nhà làm .
Gv: tổ chức cho hs đọc câu chuyện của mình trước lớp .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Thể dục 
 Động tác lườn – Trò chơi ..
- Ôn 3 động tác thể dục ; Vươn thở , tay , chân . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối cính xác .
- Học động tác lườn . Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác .
- Tham gia trò chơi nhiệttình 
 Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: bỏ khăn.
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi dều vòng trái, vòng phải, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh: Trò chơi: Bỏ khăn.
- Sân bãi sạch sẽ.
 Còi ..
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
6’
1
Hs : khởi động các khớp cổ , chân , tay , hông , gối  và chạy nhẹ quanh sân tập .
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
6’
2
Gv : nhận lớp , phổ biến nôi dung yêu cầu tiết học .
- Kiểm tra sân tập và đồ dùng học tập .
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
6’
3
2 . Phần cơ bản .
Hs : tiếp tục ôn lại .
* Ôn 3 động tác vươn thở , tay , chân .
Gv:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại.
- H.s luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
6’
4
Gv : tổ chức cho hs ôn lại 3 động tác 
- Tổ chức cho hs ôn theo tổ , nhóm .
- Tổ chức cho hs thi tập giữa các tổ .
- Nhận xét , chỉnh sửa cho hs .
* Dạy động tác lườn .
- Làm mẫu cho hs quan sát , làm theo .
Tham gia trò chơi: Bỏ khăn.
- Tập hợp đội hình chơi.
- Đội hình chơi: đội hình vòng tròn.
- Tổ chức cho h.s chơi .
- Nhận xét, tuyên dương h.s chơi tốt.
6’
5
 Hs : Học động tác lườn .
- Tập theo gv .
- Tập theo tổ nhóm dưới sự điểu khiển của lớp trưởng .
* Trò chơi kéo cưa lừa xẻ .
- Tham gia trò chơi nhiệt tình .
Gv : nhận xét sau mỗi lần chơi .
- Tuyên dương em chơi nhiệt tình 
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: Lập thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, đi chậm, thả lỏng cơ thể
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4 : Âm nhạc 
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Âm nhạc 
Học hát: Bài xoè hoa 
- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- Học sinh hát đúng, thuộc lời 2.
-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
 Âm nhạc
Học hát: Bạn ơi lắng nghe.Kể chuyện âmnhạc.
- H.s hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe lá dân ca của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên).
- Nắm được nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
Tg
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
hát
6’
Gv : tổ chức cho hs ôn lại bài hát tiết trước .
Hs: Nghe cao độ các nốt: Đô, mi, son, la.
- Đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu.
6’
Hs: Ôn lại lời 1 của bài hát.
- Hát cả lớp, cá nhân.
- Đọc lời hai của bài hát.
Gv: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- G.v chép lời bài hát lên bảng.
- yêu cầu đọc lời bài hát.
- Dạy hát từng câu.
- Gợi ý h.s nhận xét về các tiết nhạc.
+ Tiết nhạc 1 và 2 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết)
+ Tiết nhạc 3 và 4 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết)
6’
Gv: Dạy từng lời bài hát: xoè hoa( lời 2) theo hình thức móc xích.
- HS hát theo giáo viên
Hs: Hát và đệm:
- Hát kết hợp gõ đệ hoặc vỗ tay theo tiết tấu.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - phách.
6’
Hs: Tập hát lại lời bài hát
- Ôn luyện bài bàng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân.
Gv: Kể chuyện âm nhạc:
- G.v kể câu chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay?
- Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta?
 Tiết 4 : Học chung
Sinh hoạt lớp tuần 4
 I. Nhận xét chung .
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện 
tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác: tham gia đầy đủ nhiệt tình 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan4.doc