Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 22 năm 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 22 năm 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Tập đọc (t1)

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. Toán

Luyện tập chung.

Giúp học sinh :

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 22 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: /08
Ngày giảng:Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc (t1)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
Toán
Luyện tập chung.
Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Đọc bài theo nhóm 2
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn làm bài tập 1.
+, = . +, = 
+, = +, = 
6’
2
Gv: Đọc mẫu
- Hướng dẫn hs đọc bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn hs đọc nối tiếp câu, đoạn trong bài.
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
6’
3
Hs: nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn trong bài.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- hs nêu yêu cầu.
a, và 
= ; = 
b, và 
= = 
6’
4
Gv: Cho các nhóm đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét,tuyên dương những em đọc tốt.
Hs: Làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
2’
Dặn dò
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( T2)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người(t2)
Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Hiểu: thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Hs: Đọc thầm lại bài: Một trí khôn hơn một trăm trí khôn và trả lời câu hỏi cuối bài.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
6’
2
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
- Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
Hs : Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
- Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
- Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?
6’
3
Hs: Luyện đọc lại
- Các nhóm đọc theo phân vai: Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn.
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : 
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
8’
4
Gv: Gọi các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hs : thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- HS các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Kiểm tra
- HS làm một số phép nhân trong bảng 2,3,4,5.
- Kiểm tra việc nắm cách giải toán có lời văn, tính độ dài đường gấp khúc.
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống(t1)
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề và giấy kiểm tra.
Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai, cốc giống nhau
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
8’
1
Gv: Chép đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn hs làm bài.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- quan sát hình sgk.
- HS trao đổi theo nhóm nêu được vai trò của âm thanh.
7’
2
Hs: làm bài nghiêm túc.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
8’
3
Gv: Quan sát,nhắc nhở hs làm bài.
Hs: thảo luận nhóm 4
+ Âm thanh ưa thích:
+ Âm thanh không ưa thích:
- HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích?
7’
4
Hs: Tiếp tục làm bài.
Gv: Các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Kết luận: sgk.
- Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện?
- Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?
* Hướng dẫn trò chơi: Làm nhạc cụ.
- Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ.
- Nhận xét.
6’
5
Gv: Nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc.
- Hs làm bài xong, thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của hs.
Hs: Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2 
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài(t)
HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài 
Tập đọc
Sầu riêng.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu học tập
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước
10’
1
Hs: Liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm 2
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua tivi, đài, báo)
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
6’
2
Gv: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta lên học tập.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
9’
3
Hs: thảo luận trong nhóm 4
N1 + 2 : Tình huống a
N3 + 4 : Tình huống b
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng
nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: THa: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ. THb. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
6’
5
Hs: Xử lý tình huống và đóng vai.
a. Cần chào hỏi khách niềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như vậy đó là việc làm không đẹp
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: /3 /08
Ngày giảng:Thứ ba ngày tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Phép chia
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
Chính tả (nghe viết )
Sầu riêng
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu nội dung bài tập 2a.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
7’
1
Gv : Giới thiệu phép chia cho 2
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia .
-Giới thiệu phép chia cho 3
- Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
8’
2
Hs : Làm bài tập 1
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
6’
3
Gv : Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
Hs: Làm bài tập 2a
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
4’
4
Hs : Làm bài tập 2
3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- HS làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức.
- HS đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm.
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : Quan sát một số hình ảnh đồ vật trang trí đường diềm.
- Đường diềm dùng để làm gì ?
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào ?
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm?
Gv: So sánh hai phân số cùng mẫu số:
- Gv giới thiệu hình vẽ như sgk.
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét:
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB
+ Độ dài đoạn AD = AB.
- Gv gợi ý để HS nhận ra cách so sánh.
- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
6’
2
Gv : nhận xét bổ sung cho hs .
-Yêu cầu HS quan sát tiếp ở bộ ĐDDH
- Cách trang trí ?
- Cách vẽ màu ?
- Hướng dẫn hs vẽ màu.
Hs: Làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 
 c, < 
12’
3
Hs : theo dõi cách vẽ của gv .
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
 < hay < 1 và = 1 nên < .
6’
4
Gv : quan sát ...  hs làm bài 2.
- HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Trao đổi tìm ra quy trình gieo hạt giống ?
6’
3
Hs : làm bài 2, nêu kết quả bằng miệng .
a. Đen như qua (đen, xấu)
b. Hôi như cú
c. Nhanh như cắt
d. Nói như vẹt
c. Hót như khướu
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
- GV giải thích thêm về tác dụng của việc chọn giống, làm đất, gieo hạt đúng cách.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác 
8’
4
Gv : chữa bài 2, nhận xét bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Làm bài 3, nêu kết quả .
- Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chùng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Hs: Thựchiện lại thao tác kĩ thuật gieo hạt đúng cách.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tăng cường tiếng việt.
Luyện viết
- Hs trình bày chính xác bài: 
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn.( đoạn 1)
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối.
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 	
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
7’
1
Gv: Đọc đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
- Nêu những từ khó viết trong bài?
Hs: Làm bài tập 1
- HS đọc thầm 3 bài văn.
a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự: Theo từng thờikì( Bãi ngô), Theo từng bộ phận( Sầu riêng), Theo từng thờikì ( Cây gạo).
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan : Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác
5’
2
Hs: Luyện viết các từ khó viết ra bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs nêu kết quả ý a, b
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng)
- HS nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
+ Bãi ngô: miêu tả một loài cây.
+ Sầu riêng: miêu tả một loài cây.
+ Cây gạo: miêu tả một cái cây.
11’
3
Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở.
- Hướng dẫn cách trình bày bài.
- Đọc cho hs chép bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Hs: Làm bài tập 2
- Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được.
- Quan sát tranh, ảnh một số loài cây.
6’
4
Hs: Soát lại lỗi và xem lại các lỗi đã mắc phải.
Gv: Gọi một số hs đọc bài của mình sau khi đã chữa lỗi.
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp cho HS nghe.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Ngày soạn: /3/08
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
- Giúp HS học thuộc bảng chia 2 
và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
Giúp học sinh:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng con ....
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Hs : Làm bài tập 1
8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 20 : 2 = 10
10 : 2 = 5 18 : 2 = 9
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- HS trao đổi ttheo nhóm 2.
6’
2
Gv : Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
2 x 6 = 12 2 x 2 = 4
12 : 2 = 6 4 : 2 = 2
2 x 8 = 16 2 x 1 = 2
Hs: làm bài tập 1 
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
6’
3
Hs : Làm bài tập 3
Bài giải:
Mỗi tổ có số lá cờ là.
18 : 2 = 9 (lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hướng dẫn hs viết bài.
6’
4
Gv : Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải
Tất cả có số hàng là:
20 : 2 = 10 (hàng )
 ĐS: 10 hàng.
Bài tập 5
- Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu.
Có số con chim đang bay.
- Hinh c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay.
Hs: làm bài tập 2
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim
- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Rèn kỹ năng viết đoạn: Biết sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý
Toán
Luyện tập
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS làm bài tập 2 đã làm tuần trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : Hướng dẫn làmbài tập 1
- Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
Hs :làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu.So sánh hai phân số.
a, < 
b, và 
= nên < hay < 
7’
2
Hs : Thực hành làmbài tập1 theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hai cách so sánh phân số:
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- hs làm theo hai cách.
8’
3
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 2
- HS đọc yêu cầu
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
- Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
Hs: làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh hai phân số:
> ; > 
11’
4
Hs : Làm bài tập 3
Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn
- Câu b: Câu mở đầu
- Câu a: Tả hình dáng
- Câu d: Tả hoạt động
- Câu c: Câu kết
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu.
- HS sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ;; b, ; ;.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn hát bài: Hoa lá mùa xuân
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu, rộn ràng.
- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Bàn tay mẹ..
- HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: nêu nội dung yêu cầu bài học.
- Ôn hát bài:Hoa lá mùa xuân.
+ Cho HS hát cả lớp, cá nhân.
Hs: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
- HS hát ôn bài hát.
- HS đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
8’
2
Hs : Ôn bài hát vừa học theo bàn, tổ.
- Luyện tập cá nhân .
Gv: Cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Gv cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát viết về mẹ.
b. Tđn số 6.
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
11’
3
Gv: Hướng dẫn hs kết hợp gõ đệm, phách, theo nhịp.
- Gv cho Hs hát đơn ca , mỗi HS hát một lần, GV theo dõi sửa sai.
Hs : đọc cao độ.
- HS tập gõ tiết tấu của bài.
- HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời
7’
4
Hs : Cả lớp hát lại toàn bài một lần .
- Nghe lại bài hát trình bày qua băng đĩa .
Gv: Cho HS hát lại bài hát.
- GV đọc bài thơ viết về mẹ cho HS nghe
Tiết 4: Thể dục
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Đi kiễng gót hai tay chống hông. Trò chơi: Nhảy ô
- Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế chuẩn bị học đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô"
- Thực hiện động tác tương đối đúng.
- Nắm vững cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Nhảy dây . Trò chơi: Đi qua cầu.
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: Đi qua cầu.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Chuẩn bị 1 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv : Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
Hs: Ôn bài RLTTCB.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Hs : Tập luyện theo nhóm, tổ: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
Gv: Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Mỗi lần kiểm tra 3-4 em.
Trò chơi: Đi qua cầu
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
Gv : Hướng dẫn tròchơi: Nhảy ô.
- Nêu tên trò chơi.
- Tổ chức hs tham gia chơi.
Hs: Tham gia trò chơi: Đi qua cầu.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 23
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doc22-lop2-4.doc