Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 19 năm 2014

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 19 năm 2014

HỌC KÌ II

 TUẦN 19

Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014

 TẬP ĐỌC

Tiết:55 + 56: CHUYỆN BỐN MÙA

 SGK: 4 - TG: 70

I. Mục tiêu

- Yu cầu cần đạt:

+Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

+Hiểu ý nghĩa: Bốn ma xun, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).HS khá, giỏi câu hỏi 3

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1 .Hoạt động 1 : Bài cũ: Ôn tập

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bi mới

* Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu các từ mới.

 - GV đọc mẫu toàn bài: Hd Hs đọc

 - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài .

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 19 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KÌ II 
 TUẦN 19
Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014
 TẬP ĐỌC
Tiết:55 + 56: CHUYỆN BỐN MÙA 
 SGK: 4 - TG: 70’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).HS khá, giỏi câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1 .Hoạt động 1 : Bài cũ: Ôn tập 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
* Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu các từ mới.
 - GV đọc mẫu toàn bài: Hd Hs đọc
 - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài .
 => Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường. rước
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 => Rút ra từ mơí ở cuối bài. Giúp Hs hiểu các từ ngữ đó.
=> GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Cả lớp đọc ĐT 
Tiết 2:
CHUYỆN BỐN MÙA (TT )
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa các câu chuyện
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. 
- GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẽ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con nhười ngày càng thêm đẹp đẽ.
*Tích hợp:GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ,Thu, Đơng đều cĩ những vẻ 
đẹp riêng nhưng đều gắn bĩ với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức bảo vệ
 mơi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ:
2. Hoạt động 2: Luyện đọc lại
Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc theo vai
 - GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS thi đọc truyện theo vai.
 - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
 - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
Củng cố: GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ
 IV/ Phần bổ sung:
 TOÁN
Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
 Sgk: 91 - Tg: 40’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Nhận biết tổng của nhiều số.
+Biết cách tính tổng của nhiều số.
- BT cần làm: BT1(cột 2), BT2( cột 1, 3), BT3(a).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ thực hành toán.
- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động 1:
Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I
1.Hoạt động 2: Dạy bài mới
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
 Ÿ Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
 - GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
 - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2 + 3+ 4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
 - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 
112 + 34 + 40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
 - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
 - GV yêu cầu HS đặt tính viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái)
2. Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1: Nhận biết tổng của nhiều số.
 - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
- GV nhận xét
 Bài 2: 
 -Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1)
 -GV nhận xét.
 Bài 3: Biết cách tính tổng của nhiều số.
 -Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở)
 4./ Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò 
 - Củng cố: tổ chức cho hs thi điền kết quả đúng và nhanh
 - Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị: Phép nhân
 IV/ Phần bổ sung:
 ĐẠO ĐỨC
Tiết:19 TRẢ LẠI CỦA RƠI
 Sgk: 29 - Tg: 35’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
+Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
+Quý trọng người thật thà không tham của rơi.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
 * Lồng ghép tư tưởng HCM : Chủ đề Cần, kiệm , liêm , chính 
II/Phương tiện dạy học: 
GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi.
HS: SGK.
III/ Tiến hành dạy học:
1. Hoạt động 1: 
Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
 GV theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2: Diễn tiểu phẩm.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
 -Đĩng vai
 -Xử lí tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
 - GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.
 - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
 => khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả
lại cho người mất ,điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và chính mình .
3. Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động. 
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
-Thảo luận nhĩm
 -Động não
Ÿ Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt của rơi.
- Phát cho Hs hình bông hoa xanh đỏ và y/c hs ý kiến tán thành thì quay mặt đỏ, không tán thành thì quay mặt xanh.
 Gv nhận xét chốt ý kiến đúng.
Kết luận :Mỗi khi nhặt được của rơi trả lại cho người mất là thật thà, được mọi người yêu quý
 * Lồng ghép tư tưởng HCM : Nhặt được của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .
 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dăn dò
 -Nhận xét dặn dò:
IV/ Phần bổ sung:  
@&?
 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
 THỂ DỤC
Tiết 37: ÔN TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ” NHÓM BA, NHÓM BẢY”
TG: 35’
I/MỤC TIÊU
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết xoay các khớp cổ tay, cổ chận, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
+Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
GV chuẩn bị 1 cái còi, 1 – 2 khăn.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng, xoay các khop721 cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối.
2/ Phần cơ bản:
* Ơn bài thể dục:
+ Gvcho HS ơn lại bài thể dục cĩ hướng dẫn lại những kĩ thuật cơ bản trong khi tập.
+ GV cho HS tập lại bài thể dục dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
- GV quan sát giúp đỡ.
* Ơn trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- GV nhắc lại nội dung và yêu cầu cách chơi để HS nhớ và tham gia chơi một cách chủ động hơn. Chia lớp ra làm 2 nhĩm để chơi.
* Ơn trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi!”
- GVnhắc lại nội dung và yêu cầu cách chơi để HSnhớ và tham gia chơi một cách chủ động hơn.
3/ Phần kết thúc: 
- Thả lỏng: chạy thả lỏng, thả lỏng tay, chân,
- Nhận xét, dặn dị: GV nhận xét chung giờ tập của lớp.
IV/ Phần bổ sung:
...
 KỂ CHUYỆN
Tiết 19: CHUYỆN BỐN MÙA
 Sgk: 6 - Tg: 40’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại dược đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2). HS khá, giỏi kể được đoạn 3.
II. Đò dùng dạy học
GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động 1: Bài cũ: 
 -GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc 
 - Gv nhận xét đánh giá.
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
 Ÿ Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện
 Hướng dẫn kể lại đoạn 1 – 2 theo tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
3. Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
Ÿ Mục tiêu: HS biết dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. 
- GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu
- GV nhập vai người kể.
- GV nhận xét kết luận nhóm kể hay nhất
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẽ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con nhười ngày càng thêm đẹp đẽ.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
 -Củng cố: Gọi học sinh kể lại câu chuyện 
 -Gv nhận xét tuyên dương
 -Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị: O ... ợt.
GV nhận xét uốn nắn.
 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Hs viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn.
Quan sát và nhận xét:
 Nêu độ cao các chữ cái.
 Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
 - GV viết mẫu chữ: Phong 
HS viết bảng con
* Viết: : Phong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 4. Hoạt động 4: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Hs viết bài vào vở theo 2 yêu cầu trên
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
 5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
 - Nhận xét dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa Q – Quê hương tươi đẹp.
 IV/ Phần bổ sung: ..
 ÂM NHẠC
Tiết 19: HỌC HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
SGK: 16 - TG: 35’
I/ Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết hát theo giai điệu và lời ca.
+Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Lồng ghép HDNGLL: . Biết về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nghe một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ, bảng phụ
 - Hs: Nhạc cụ gõ
III/ Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
2. Hoạt Động 2: Giới thiệu bài
* Lồng ghép HDNGLL: ( 10 phút)
Nội dung: Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nghe một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 
- Giáo viên giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
+ Tên thật: Lưu Hữu Phước.
+ Sinh ngày: 21.9.1921 tại Ơ Mơn - Cần Thơ.
+ Mất ngày: 12.6.1989 (thọ 67 tuổi) tại TPHCM.
+ Lưu Hữu Phước bắt đầu viết nhạc khi mới 15,16 tuổi. Ơng là tác giả của những bài ca xuất sắc, cĩ tầm tư tưởng lớn, giá trị nghệ thuật rất cao và cĩ giá trị lịch sử. Cuộc đời và sự nghiệp của ơng gắn liền với bước đi của lịch sử cách mạng Việt Nam. Ơng được Nhà nước tặng Huân chương Độc lập Hạng Nhất (1987). Sau năm 1975, được phong học hàm Giáo sư và Viện sĩ thơng tấn của Viện Hàn lâm Nghệ thuật CHDC Đức. Năm 1996, được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. 
- Giáo viên mở máy cho học sinh nghe một số tác phẩm của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước như: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Lên đàng, Tiến về Sài Gịn, Giải phĩng miền Nam, Học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình khi nghe các tác phẩm
- Dạy bài hát Trên con đường đến trường
. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Gv hát mẫu hoặc cho nghe băng nhạc
- Hd hs đọc lời ca: Chia thành bốn câu hát.
 - Dạy hát từng câu cho đến hết bài, chú ý những chỗ lấy hơi
 - Gv nhận xét sửa sai cho học sinh
 3. Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm
. Mục tiêu: Hs biết hát và gõ đệm theo bài hát
 - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
 - Gv thực hiện mẫu, hd hs thực hiện
 - Gv theo dõi sửa sai
* Tích hợp HĐNGLL:GV chia lớp làm 4 nhĩm cho đại diện các nhĩm lên thi hát và 
vận động phụ họa cho bài hát. Nhĩm nào hát hay, múa dẻo nhĩm đĩ thắng
 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Củng cố: Thi hát và gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu
Gv nhận xét tuyên dương
Nhận xét dặn dò: Ôn lại bài hát
IV/ Phần bổ sung: 
..
@&?
 Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
 CHÍNH TẢ: ( Nghe viết)
Tiết38 THƯ TRUNG THU
 Sgk: 11 - Tg: 40’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng con, bút dạ + tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Bài cũ
- GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con các chữ còn sai ở tiết trước - GV nhận xét ghi điểm
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết.
Ÿ Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu 
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 
- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? 
- Hướng dẫn HS nhận xét.
 . Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? 
 . Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? 
- Y/c HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai 
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần.
- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài.Nhận xét
 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt
 Bài tập 2: (lựa chọn 2b)
- GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: 
b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi
Bài tập 3 (lựa chọn 3 b ) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- GV dán bảng phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 2 HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
b) – thi đỗ, đổ rác	- giả vờ (đò), giã gạo.
 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dăn dò
 - Củng cố 
 - Nhận xét dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3.
IV/ Phần bổ sung: 
 TOÁN
Tiết 95: LUYỆN TẬP 
: Sgk: 95 - Tg: 35’
I. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt:
+Thuộc bảng nhân 2.
+Biết thực hiện bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo với một số.
+Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
+Biết thừa số, tích.
- BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5(cột 2, 3, 4) 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ 
 HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động 1: Bài cũ“Bảng nhân 2”
Tính nhẩm: 
2 x 3 2 x 8
2 x 6 2 x 10
Giải bài 3. 
 GV nhận xét ghi điểm
 2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1, 2 : Thuộc bảng nhân 2. Biết thực hiện bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo với một số.
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- Gv nhận xét bài làm của hs
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 
 x 4 
 2 8 
- GV nhận xét bài làm của hs
 Bài 3 : Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). 
- Gv giúp hs phân tích bài toán
- HS làm
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 5 : Biết thừa số, tích.
- HS làm - GV nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
 Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chim về tổ
 - Gv nhận xét tuyên dương
 Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3.
 D/ Phần bổ sung:
.
 TẬP LÀM VĂN
Tiết19: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2).
+Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại(BT3).
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Lắng nghe tích cực
II Phương tiện dạy học 
GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
HS: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học
 1. Hoạt động 1: 
 Ôn tập HKI
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Ÿ Mục tiêu: : Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Lắng nghe tích cực
 Bài tập 1 (miệng)
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét.
- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2 (miệng) 
 - GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
Ÿ Mục tiêu: : Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
 Bài tập 3 (viết)
- GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
- Gv nhận xét tuyên dương
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
 3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Khi đáp lời chào hoặc nói lời tự giới thiệu các em cần thể hiện như thế nào?
GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự 
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
 D/ Phần bổ sung: 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I/ Nhận xét tuần 19
Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ
Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp
Gv bổ sung nhận xét
. Nề nếp xếp hàng tốt
. Học tập chất lượng qua kiểm tra đã có tiến bộ nhiều
. Tuyên dương hs hực hiện tốt nhiệm vụ của người hs
. Nhắc nhở động viên hs thực hiện chưa tốt
II/ Kế hoạch tuần 20:
Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp lớp
Nhặt rác và lá cây xung quanh lớp học
Tăng cường công tác hổã trợ hs yếu
Kiểm tra dò bài trong nhóm
Kiểm tra bài đầu giờ nhiều hơn đối với hs yếu
Liên hệ với phụ huynh hs có biện pháp giúp đỡ.
* 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc