Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 18

A/ MỤC TIÊU:

Cho học sinh:

-Thực hành cách giúp đỡ bạn, cách giữ gìn trường sạch đẹp, cách giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Rèn kĩ năng ứng xử, sắm vai, cách điền dấu x vào ý em cho là đúng.

- HS có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người lắng nghe.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập.

- Nội dung cho học sinh xử lý tình huống.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh xử lý tình huống khi giáo viên đưa ra

Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng

Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

-*Giúp học sinh hiểu là bạn bè cần giúp đỡ và quan tâm đến bạn, phải giữ sạch trường lớp và nơi công cộng.

- Giáo viên đưa tình huống.

- Học sinh xử lý tình huống, nhiều em.

- Giáo viên chốt ý. Các em cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn, cần giữ sạch trường lớp và giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

Hoạt động 4: Đóng vai.

-*Giúp học sinh hiểu, ứng xử đúng trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Học sinh thảo luận nhóm để sắm vai trong tình huống.

- Học sinh sắm vai dựa trên các tình huống.

- Giáo viên chốt ý: Các em cần dựa trên tình huống để sắm vai và làm tốt việc quan tâm, giúp đỡ bạn giữ trật tự vệ sinh trường lớp và nơi công cộng.

 

doc 11 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 năm 2008 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân 18	Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2008
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 18
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ 1 
Lồng ghép QVBPTE: chủ đề 5
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU: 
Cho học sinh: 
-Thực hành cách giúp đỡ bạn, cách giữ gìn trường sạch đẹp, cách giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Rèn kĩ năng ứng xử, sắm vai, cách điền dấu x vào ý em cho là đúng.
- HS có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người lắng nghe.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập.
- Nội dung cho học sinh xử lý tình huống.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh xử lý tình huống khi giáo viên đưa ra
Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 3: Xử lý tình huống..
-*Giúp học sinh hiểu là bạn bè cần giúp đỡ và quan tâm đến bạn, phải giữ sạch trường lớp và nơi công cộng..
- Giáo viên đưa tình huống.
- Học sinh xử lý tình huống, nhiều em.
- Giáo viên chốt ý. Các em cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn, cần giữ sạch trường lớp và giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 4: Đóng vai.
-*Giúp học sinh hiểu, ứng xử đúng trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Học sinh thảo luận nhóm để sắm vai trong tình huống.
- Học sinh sắm vai dựa trên các tình huống.
- Giáo viên chốt ý: Các em cần dựa trên tình huống để sắm vai và làm tốt việc quan tâm, giúp đỡ bạn giữ trật tự vệ sinh trường lớp và nơi công cộng.
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm, điền ý đúng vào ô trống.. 
*Giúp học sinh hiểu được một số biểu hiện của việc giúp đỡ bạn, giữ gìn trật tự vệ sinh ở trường và nơi công cộng.
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm thảo luận nội dung trên phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh lớp nhận xét, đúng, sai.
- Giáo viên chốt ý: Các em cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng và có ý kiến đối với những trường hợp không thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
- Các em cần giữ gìn trường lớp như thế nào?
- Nơi ở và nơi công cộng em cần sống như thế nào?.
D/ BỔ SUNG:
CHÍNH TẢ. TIẾT 35
ÔN TẬP- KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( Tiết 3)
SGK Trang : 148
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm học sinh.
- Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng.
- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu. 
- Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong tranh.
- Ghi lại lời của em
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu bài tập và phiếu cho học sinh bốc thăm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc ( 7-8 em)
- Học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc, học sinh xem lại bài khoảng 2 phút.
-Học sinh đọc bài đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, học sinh trả lời.
- Nhiều học sinh đọc không đạt yêu cầu cho về nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau. 
- Học sinh đọc và ôn bài. Điện thọai.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh bên.
- Đặt câu với mỗi từ đó.
- Học sinh nhìn tranh, nói lên bức tranh, học sinh đặt câu với mỗi tranh đó.
- Cả lớp làm vở bài tập,1 học sinh làm bảng phụ, giáo viên nhận xét sửa sai giúp đỡ HS yếu làm.
Bài 2: Ghi lại lời của em.
- Học sinh dựa vào ý trong bài 2, ghi lời của mình.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên nhận xét sửa sai. 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Nói lại lời của em.
- Về nhà ôn luyện thêm.
D/ BỔ SUNG:
TOÁN – TIẾT 87
LUYỆN TẬP CHUNG- SGK Trang 88
	 Thời gian dự kiến : 40 phút
A/ MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về:
Củng cố về cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ một lần).
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán và vẽ hình ( giúp đỡ HS yếu )
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ giải bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh lên sữa bài 3, 4.
Hoạt động 2:- Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 3: Thực hành VBT trang 93.
a/Áp dụng bảng cộng trừ đã học để tính.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Học sinh nêu miệng - Gv ghi kết - cả lớp sửa sai.
b/ Vận dụng toán cộng, trừ đã học để đặt tính và tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm bảng con, cả lớp nhận xét, sửa sai.
c/ Vận dụng dạng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ để tính.
Bài 3: Tìm x
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm nhận xét.-Giúp các em yếu làm.
d, Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị.
Bài 4:Giải toán.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm.1em làm bảng phụ sửa sai 
Hoạt động4: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nêu cách tìm số trừ, số bị trừ . 
- Về nhà làm bài 3, 4 SGK.
D/ BỔ SUNG:
TẬP VIẾT - Tiết 18
ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG( Tiết 4)
SGK Tr 148
Thời gian dự kiến : 35phút
A/ MỤC TIÊU:
1- Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng.
- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu.
2- Học sinh ghi nội dung từng tranh vào chỗ trống và đặt tên cho câu chuyện.
3- Viết lời nhắn tin.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành tiếng 5-8 học sinh.
- Hỏi câu hỏi, học sinh trả lời .
- Cách làm như tiết 1.
- Học sinh đọc, ôn bài. Há miệng chờ sung.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
Bài 1: Ghi nội dung từng tranh để nối 3 nội dung tranh thành một câu chuyện.
- Cho học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm điểm nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Viết lời nhắn tin cho bạn.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu, cho học sinh quan sát, nghe.
- Học sinh nhìn đề bài để viết lời nhắn tin vào vở bài tập, giáo viên giúp học sinh yếu làm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh đọc lại lời nhắn tin.
- Về nhà xem lại bài.
D/ BỔ SUNG: 
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2008
THỂ DỤC –Tiết 35
TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
Ôn 2 trò chơi “ Vòng tròn và nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
HS mạnh dạn, hứng thú.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Còi, 4 cờ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Phần mở đầu
* HS thực hiện các động tác khởi động.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục.
- Giúp đỡ những em tập sai .
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại theo vòng tròn.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
* HS tham gia chơi tương đối chủ động.
- Ôn trò chơi: Vòng tròn.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Học sinh nhắc lại cách chơi, học sinh chơi thử, học sinh chơi chính thức.
-Sau mỗi lần chơi HS nhận xét rút kinh nghiệm .
Hoạt động 3: Phần kết thúc
* Thực hiện các động tác khởi động.
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
- Hồi tĩnh 1 số động tác.
- Trò chơi hồi tĩnh.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài theo hàng dọc, nhận xét, giao bài về nhà.
D/ BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết 18
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP (SGK Tr 38,39)
Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
 Sau bài học, học sinh có thể.
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp
- Biết tác dụng của việc giữ gìn cho trường lớp sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp như quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, phiếu học tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 3: Quan sát tranh theo cặp.
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết, thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ gìn trường học sạch đẹp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi theo cặp.
- Giáo viên kết : để trường lớp sạch đẹp, mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn trường lớp.
Hoạt động 4: Thực hành làm vệ sinh môi trường.
*Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp.
- GVphân tổ làm . Phát cho các nhóm một số dụng cụ.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau.
- Các tổ nhận xét và tự đánh giá công việc.
- Giáo viên tuyên dương các tổ và cá nhân làm tốt.
- Giáo viên kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nêu lại những việc đã làm để trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh làm vở bài tập.
D/ BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC – Tiết 54
ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG.(Tiết 5)
 SGK Tr 149
 Thời gian dự kiến : 40phút
A/ MỤC TIÊU:
1- Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng.
- Kết hợp kiểm tra đọc hiểu.
2- Học sinh gạch dưới những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
3- Học sinh viết bưu thiếp chúc mừng Thầy, Cô giáo.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Phiếu ghi bài cho học sinh bốc thăm đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành tiếng 5-6 học sinh.
- Hỏi câu hỏi, học sinh trả lời dựa vào đoạn học sinh đọc.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập.
Bài 1:Học sinh đọc thầm và gạch chân từ chỉ đặc điểm của người và vật trong các câu dưới đây.
- Khi học sinh làm, giáo viên giúp học sinh yếu làm.
Bài 2: Học sinh viết bưu thiếp chúc mừng Thầy, Cô giáo.
-Học sinh làm nháp, giáo viên hướng dẫn, cả lớp làm vở bài tập, giáo viên kiểm tra giúp học sinh yếu làm.
- Gọi học sinh đọc to bưu thiếp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dõ
- Học sinh nói lại nội dung bưu thiếp.
- Về nhà ôn lại bài.
D/ BỔ SUNG:
TOÁN – Tiết 88
LUYỆN TẬP CHUNG – SGK Tr 89; 90
	 Thời gian dự kiến : 35 phút
A/ MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về.
-Cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.
- Giải bài toán và những đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ làm bài 3, 4.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài 2,4 SGK.
Hoạt động 2- Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 3: Thực hành VBT.
a-Giúp HS biết cách đặt tính và làm được cộng trừ có nhớ theo cột dọc .
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Học sinh làm bảng con, GV kiểm tra sửa sai .
b-HS nêu đúng kết quả dựa vào phép tính .
Bài 2:Ghi kết quả tính. 
- Học sinh nêu miệng, lớp nhận xét.
c- Vận dụng dạng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ đã học.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm.
d. Rèn kỹ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị.
Bài 4:Giải toán.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm.
e.Nhận biết các điểm để kéo 1 đoạn thằng dài 1dm.
Bài 5: Kéo đoạn thẳng AB theo chiều mũi tên để được đoạn thẳng AC dài 1dm.
-Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động4: Củng cố, dặn dò.
- Hai em học sinh đọc bảng cộng, bảng trừ. 
- Về nhà làm bài 1 SGK.
D/ BỔ SUNG:
----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2008
Mĩ thuật Tiết : 18
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn tranh “ gà mái”. VTV/ trang 15.
Dự kiến thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu : 
- HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
- Nhận biết vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian Việt Nam.
B.Chuẩn bị : 
GV : Tranh “ Gà mái”và một vài bức tranh dân gian như : Gà trống, chăn trâu,
HS : Bút chì , bút màu 
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Bài cũ : Kiểm tra vở tập vẽ của HS và bút màu 
Hoạt động 2 : GTB ( tranh ) – ghi bảng 
Hoạt động 3 : Quan sát , nhận xét :
Giúp HS bước đầu có biểu tượng về tranh dân gian, tranh “ Gà mái”.
GV giới thiệu tranh “ Gà mái”.
HS quan sát và nêu nhận xét: ( Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con, gà con quây quần xung quanh gà mẹ ).
Hoạt động 4: HD cách vẽ màu.
HS nắm được cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn, gợi ý để HS nhớ lại màu của gà con như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, 
- HS tự chọn màu và vẽ theo ý thích.
Hoạt động 5:Thực hành 
HS vẽ được màu vào hình sáng tạo.
- HS vẽ vào vở tập vẽ (GV theo dõi , động viên , giúp đỡ HS yếu )
Hoạt động 6: Nhận xét , đánh giá 
Chọn một số bài vẽ đẹp của HS – Lớp nhận xét , đánh giá 
Hoạt động 7: Củng cố , dặn dò .
- Dặn dò về nhà – nhận xét tiết học
D.Bổ sung :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 18
ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( Tiết 6)
Sách giáo khoa trang 150
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm.
- Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng
- Kiểm tra đọc hiểu
2. Viết lại lời đáp của em
3. Biết kể về một bạn lớp em (kèm HS yếu)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu HS bốc thăm bài tập đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành tiếng.
( thực hiện tương tự các tiết trước)
- Ôn luyện đọc bài: Bán chó.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Viết lại lời đáp của em.
- Học sinh làm miệng, sau cả lớp làm vở .
Bài 2: Viết khoảng 5 câu kể về một bạn lớp em.
- Học sinh tự làm vào vở, giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp học sinh yếu làm.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động3: Củng cố, dặn dò 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài 2
D/ BỔ SUNG:
TOÁN- TIẾT 89
LUYỆN TẬP CHUNG - SGK Trang 90
Thời gian dự kiến :40 phút
A/ MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh củng cố về.
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.
- Tính giá trị biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài toán về ít hơn 1 số đơn vị ( giúp HS yếu)
- Ngày trong tuần và ngày trong tháng. 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ giải bài 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài 1 SGK .
Hoạt động2: Giới thiệu bài – ghi bảng 
Hoạt động 3: Thực hành vở bài tập .
	a- Vận dụng toán cộng, trừ đã học để tính .
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm bảng con, giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Ghi kết quả tính.
- Học sinh làm miệng, giáo viên nhận xét, sửa sai.
b- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị.
Bài 3: Giải toán. 
- Học sinh làm vở bài tập, Giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm.
c- Vận dụng toán đã học, học sinh điền số thích hợp.
Bài 4: Số ?.
 -Học sinh làm vở, đổi chéo kiểm tra.
d- Vận dụng toán đã học để viết vào chỗ chấm.
Bài 5: Viết tiếp vào chổ chấm.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nêu cách giải toán về ít hơn.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
D/ BỔ SUNG:
--------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN - TIẾT 18
ÔN TẬP- KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (Tiết 7) 
SGK- trang 39
Thời gian dự kiến: 35 phút.
A/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý.
- Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra 5-7 em.
- Cách làm giống tiết 1.
- Học sinh ôn, đọc bài. Đàn gà mới nở.
Hoạt động 2: Nói lời đồng ý, không đồng ý.
- Học sinh nêu miệng, giáo viên sửa sai, cho từng cặp thực hiện. 1 em nói lời đề nghị, 1 em đáp theo tình huống, cả lớp chú ý nhận xét .
Hoạt động 3: Viết khoảng 5 câu về 1 bạn lớp em.
- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên gọi học sinh đọc lại, 
- Nhận xét - sửa sai.
- Giáo viên chấm và sửa cách đặt câu, nội dung diễn đạt. 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì.
D/ BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2008
THỂ DỤC - Tiết 36.
SƠ KẾT HỌC KỲ I.
Thời gian dự kiến : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU:
Ôn 2 trò chơi vòng tròn và bỏ khăn. Yêu cầu học sinh tham gia chơi tương đối chủ động.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Vòng tròn, cờ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Đi thường theo vòng tròn và hít sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân nhảy của bài thể dục 2 lần 8 nhịp.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn trò chơi: Vòng tròn.
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
-Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ, uốn nắn cách chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
 - Hồi tỉnh.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài tập.
D/ BỔ SUNG:
------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN. Tiết 18
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I ( phần đọc )
CHÍNH TẢ - Tiết 36
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I (Phần viết )
TOÁN – Tiết 90
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I 
-------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công . Tiết 18
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.( tiết 2 )
 DKTG: 35 phút
A.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công và có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
B. Chuẩn bị:
Gv: Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe; Giấy màu, kéo; bảng quy trình. 
HS: giấy nháp, kéo.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
1 HS thực hiện lại cách gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài – Ghi bảng 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn thực hành
* HS gấp, cắt được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp trên giấy màu( GV nhắc nhỡ trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng và giúp đỡ một số HS yếu )
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số sản phẩm đẹp nhận xét.
- GD học sinh có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
 Hoạt động 6 : Củng cố - dặn dò 
GV nhận xét tinh thần , thái độ , kết quả học tập của HS
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Thu dọn vệ sinh .
D.Bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 18.doc