Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 29 - Trường Tiểu học An Long A

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số  29 - Trường Tiểu học An Long A

MÔN: ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 29 )

 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)

I. Mục tiêu: ( Như tiết 1 )

II. Chuẩn bị:

- GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.

- HS: VBT Đạo đức

III. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 29 - Trường Tiểu học An Long A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
29
Thứ/ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Chào cờ
Thứ hai
Đạo đức
29
Giúp đỡ người khuyết tật
22/3/2011
Tập đọc
85-86
Những quả đào
Kể chuyện
29
Những quả đào
Toán
141
Các số từ 111 đến 200
Thể dục
Thứ ba
Toán
142
Các số có ba chữ số
22/3/2011
Chính tả
57
Tập chép : Những quả đào
Thủ công
29
Làm vòng đeo tay
Hát
Thứ tư
Tập đọc
87
Cây đa quê hương
23/3/2011
Luyện từ và câu
29
Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi Để làm gì?
Toán
143
So sánh các số có ba chữ số
Thể dục
Thứ năm
Toán
144
Luyện tập
24/3/2011
Tập viết
29
Chữ hoa A ( Kiểu 2 )
Tự nhiên xã hội
29
Một số loài vật sống dưới nước
Mĩ thuật
Thứ sáu
Chính tả
58
Nghe viết : Hoa phượng
25/3/2011
Tập làm văn
29
Đáp lời chia vui. Nghe - Trả lời câu hỏi
Toán
145
Mét
Hoạt động tập thể
29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 29 )
 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)
I. Mục tiêu: ( Như tiết 1 )
II. Chuẩn bị:	
GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
HS: VBT Đạo đức
III. Các hoạt động:
Các bước
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
v Hoạt động 3:
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?
-Những người ntn thì được gọi là người khuyết tật?
-Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. GV nhận xét.
GV nêu mục tiêu ,yêu cầu tiết học.
Phát triển các hoạt động 
Bày tỏ ý kiến .
-Yêu cầu HS dùng thẻ màu đỏ, xanh, vàng.Màu đỏ(không tán thành)vàmàu xanh(tán thành) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.
Các ý kiến đưa ra:
+Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.
+Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em.
+Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.
+Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.
+Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện.
+GVkết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những ngườikhuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội
Xử lý tình huống.
-Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình huống sau:
+Tình huống 1: Trên đường đi học về Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó.
+Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có 1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
-Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những ngườikhuyết tật.
Liên hệ thực tế.
-HS tự kể về 1 việc làm mà em đã giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật.
-Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích.
Hát
-HS trả lời, bạn nhận xét.
-Vì Hồng bị liệt cả hai chân.
- Những người bị tàn tật, bị liệt chân hoặc tay.
-HS bày tỏ ý kiến tán thành không, tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ thẻ màu.
-Màu đỏ.
Màu đỏ..
Màu đỏ.
Màu đỏ.
Màu xanh.
 -HS chú ý nghe và ghi nhớ.
-Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lý các tình huống được đưa ra.
+Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi giúp đỡ bạn gái.
+ Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu trọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi .
MÔN: TẬP ĐỌC ( TIẾT 85 )
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. Mục tiêu:
– Biết ngắt nghỉ hoi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Oâng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn bị ốm. ( trả lời được các CH trong SGK ).
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Các bước
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1Khởi động 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1:
4. Củng cố – Dặn dò:
Cây dừa
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH 1,2 trong bài Cây dừa.đ
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Hôm nay các em sẽ đọc truyện Những quả đào. Các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy như thế nào.
Ghi tên bài lên bảng. 
Phát triển các hoạt động :
Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
Chú ý giọng đọc: 
+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng.
+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.
+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.
+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. 
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
-Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.
-Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết 2
Hát
-2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi 1 và 2. đ
-HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.
 - HS chú ý nghe.
-3 HS đọc lại tên bài.
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV.
-5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt.
-Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Sau một chuyến  có ngon không? 
+ Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông hài lòng nhận xét. 
+ Đoạn 3: Cô bé Vân nói  còn thơ dại quá!
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
1 HS đọc bài.
1 HS đọc bài.
-1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
2 HS đọc bài.
1 HS đọc bài.
-1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
-1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
HS đọc đoạn 2.
-Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. 
MÔN: TẬP ĐỌC ( Tiết 86 )
 NHỮNG QUẢ ĐÀO 
III. Các hoạt động:	
Các bước
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
4. Củng cố – Dặn dò 
Những quả đào (Tiết 1)
 - Các em vừa được luyện đọc và hiểu một số từ ngữ trong bài. Bây giờ chúng ta đến với phần tìm hiểu bài nhé. 
Phát triển các hoạt động 
 Tìm hiểu bài
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
H: Người ông dành những quả đào cho ai?
H: Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?
H: Ôâng đã nhận xét về Xuân ntn?
 H: Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
H: Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
H: Ôâng đã nhận xét về Vân ntn?
H: Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại?
H: Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
H: Ôâng nhận xét về Việt ntn?
H: Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?
H: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Luyện đọc lại bài.
-Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương
Hát
- 2 HS đọc lại ... ắng nghe.
MÔN: TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 29 )
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH 
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1 ).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương ( BT2 ).
II. Chuẩn bị:
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở BT
III. Các hoạt động:
Các bước
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1:
4. Củng cố – Dặn dò 
-Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui.
GV nhận xét 
-GV giới thiệu mục đích, yêu cầù tiết học.
Phát triển các hoạt động 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
-Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
-Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn?
-Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao?
-ọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
-êu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
Nhận xét và cho điểm 
Bài 2
-V yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
Sự tích hoa dạ lan hương.
Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
H: Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
H: Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
-ì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên.
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
-ặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi.
Hát
-2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc.
-HS1: chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất.
-HS2: cảm ơn bạn. Mình vẫn phải cố gắng nhiều.
-Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn.
- Đọc yêu cầu BT
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
-Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./
-Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Oâi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./
- HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-S thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. Ví dụ: 
Tình huống b
-ăm mới, bác sang chúc Tết gia đình. Chúc bố mẹ cháu luôn mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ luôn vui.
-háu cảm ơn bác. Cháu xin chúc bác và gia đình luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Tình huống c
Cô rất vui vì trong năm học này, lớp ta con nào cũng tiến bộ hơn, học giỏi hơn, lớp lại đoạt được danh hiệu lớp tiên tiến. Cô chúc các con giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm sắp tới.
-húng con xin cảm ơn cô vì cô đã tận tình dạy bảo chúng con trong năm học vừa qua. Chúng con xin hứa với cô sẽ luôn cố gắng làm theo lời cô dạy.
-Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
-ây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
 -ây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
-rời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1HS kể, cả lớp cùng theo dõi.
MÔN: TOÁN ( TIẾT 143 )
 MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề- xi- mét, xăng- ti- mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- NS làm được các BT1,2, 4.HS khá giỏi làm BT3.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. Các hoạt động:
Các bước
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2:
4. Củng cố – Dặn dò 
GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
-V gọi HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 912, 1000, 325, 541.
GV nhận xét và cho điểm HS.
GV nêu mục tiêu , yêu cầu tiết học.
Phát triển các hoạt động 
Giới thiệu mét (m).
-ưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
Viết “m” lên bảng.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
1 m = 100 cm
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-ài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-iết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK vàhỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
Hãy đọc phần a.
Yêu cầu HS hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m và 10 cm, sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?
Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
-êu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
-ổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.
Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet. Về nhà làm bài trong VBT, HS khá giỏi làm BT3 trong giấy nháp.
Chuẩn bị: Kilômet.
Hát
-2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS quan sát.
Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
Dài 10 dm.
HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
1 mét bằng 100 xăngtimet.
HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. 
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet.
Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trong SGK.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền cm hoặc m vào chỗ trống.
Cột cờ trong sân trường cao 10
Cột cờ cao khoảng 10m.
Điền m
Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
b) Bút chì dài 19cm.
c) Cây cau cao 6m.
d) Chú Tư cao 165cm.
HS thục hành đo.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần:
-Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
*Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:
1.Về học tập : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về đạo đức : .................................................................................................................................................
 	3. Về lao động vệ sinh : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	4. Về phong trào : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 II.Phương hướng tuần tới :
1.Về học tập :
 - Tiếp tục bồi dưỡng, kèm cặp HS yếu.
 - Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ
- Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ.
 2.Về đạo đức :
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau
- Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
 - Aên uống hợp vệ sinh để phòng chống bệnh.
 3.Về lao động vệ sinh:
- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác đúng nơi qui định.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường.
- Không xô đẩy bàn ghế.
- Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định.
4.Về phong trào :
-Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra, “Vở sạch chữ đẹp”, 
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 UAN 29 CHUAN KTKN.doc