Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 2 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 2 năm 2012

Tuần 2:

Tiết 6:

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

 Giúp HS:

- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.

- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề-xi-mét trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học

 Thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng-ti-mét và từng chục xăng-ti-mét.

III. Hoạt động dạy - học

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 27 thàng 8 năm 2012
Tuần 2:
Tiết 6: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề-xi-mét trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học
 Thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng-ti-mét và từng chục xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
4. Thực hành 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm
- Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài 
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm.
- 2dm bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết kết quả vào SGK
Bài 3: (HS khá giỏi)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền đúng chúng ta cần làm gì?
- Gọi HS đọc bài, chữa bài 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc dầu bài
- Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người.
- Gọi HS đọc bài vừa làm và nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Cho HS đo chiều dài của bàn, cạnh ghế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau. 
Hát
- 2 HS làm bảng lớp
 3dm + 4dm =7dm
 8dm – 2dm = 6dm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
a.10cm = 1dm, 1dm = 10cm
- HS chữa bài
b.HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to 1 đề-xi-mét.
c.HS vẽ đổi bảng KT bài của nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
a.HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau KT bài của nhau. 
b.2dm = 20cm
- HS ghi kết quả vào SGK
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào bảng con 
1dm = 10cm 3dm = 30cm
2dm = 20cm 5dm = 50cm
30cm = 3dm 60cm = 6dm
8dm =80cm 9dm = 90cm
70cm = 7dm
- HS đọc bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tập, ước lượng
- 2 HS ngồi cạnh thảo luận với nhau
- HS đọc bài
Tiết 4+5:
TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
I. Mục đích
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ khó dọc: trực nhật, lặng yên
 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng
 - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
 + Quyền được học tập, được biểu dương và nhận phân thưởng khi học tốt, làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Hoạt động dạy – học
 Tiết 1
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Tự Thuật
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện đọc đoạn 1 – 2
GV đọc toàn bài
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: sáng kiến, trực nhật, lặng lẽ
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS nghắt, nghỉ hơi đúng.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm( đoạn 1-2)
e. Cả lớp đồng thanh( đọc đoạn 1- 2)
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1- 2
Câu 1:
Kể những việc làm tốt của Na.
GV dẫn dắt HS bàng những câu hỏi nhỏ: 
- Câu chuyện này nói về ai?
- Bạn ấy có đức tính gì?
- Hãy kể những việc lamg tốt của Na.
GV kết luận: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
Câu 2:
Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
Hát
1HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm theo
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- 1HS đọc trên bảng phụ
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 – 2
- HS đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc( chia nhóm tập đọc từng đoạn)
- Cả lớp đọc 
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Nói về một HS tên là Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS kể những việc làm tốt của Na
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Các bạn đề nghị với cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. 
 Tiết 2
3.4 Luyện đọc đoạn 3
a. Đọc từng câu
- GV theo dõi HS đọc, uốn nắn tư thế đọc, hướng dẫn dọc đúng các từ khó.
b. Đọc cả đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng.
- GV giúp HS giải nghĩa các từ ngữ ở phần cuối bài.
c. Đọc cả đoạn trong nhóm 
- GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng
d. Thi đọc giữa các nhóm( đoạn 3)
e. Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 3)
3.5 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3
Câu 3:
Em có nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
Câu 4:
Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
4. Luyện đọc lại
- GV và HS bình chọn người đọc hay nhất 
5. Củng cố, dặn dò
GV nêu câu hỏi:
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể sau
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 1 HS đọc bảng phụ, cả lớp đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc cả đoạn 
- Từng HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm
- Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt.
- Na vui mừng: đến mức tưởng là mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
- Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dạy.
- Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện 
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người
- Biểu dương người tốt. khuyến khích HS làm việc tốt.
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tiết 6: 
TẬP ĐỌC
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Nắm được nghĩa và biết đặt câu vơi các từ mới.
 - Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật.
 - Nắm được ý của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
 + Quyền được học tập, được làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài: Phần Thưởng
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện đọc
GV đọc toàn bài
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: quanh, quét, sắp sáng
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Có thể chia bài thành 2 đoạn: đoạn 1 từ đầu thêm tưng bừng, đoạn 2 là phần còn lại.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS nghắt, nghỉ hơi đúng.
- Giúp HS giải nghĩa các từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đồng thanh
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: 
Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Kể thêm những vật và con vật mà em biết .
Câu 2: 
Bé làm những việc gì?
GV đưa thên một số câu hỏi:
- Em thấy bố mẹ và những người em biết làm việc gì?
- Bé làm những việc gì?
- Hằng ngày, em làm những việc gì?
- Em đồng ý với Bé là làm việc rất vui không?
Câu 3:
Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng.
- GV và cả lớp nhận xét
GV hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại
- GV và cả lớp bình trọn bạn đọc hay nhất
5. Củng cố, dặn dò
- Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ?
GV nói: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc lại bài
Hát
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS chia đoạn vào trong sách
- 1 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc bài
- 1 HS đọc câu hỏi
- Các con vật : gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Các vật: cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
VD: con trâu, con mèo
 Cái bút, quyển sách
- Đọc yêu câu hỏi
VD: Bố làm công nhân, mẹ bán hàng
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- HS kể những việc mà mình thường làm
- Có
- 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đặt câu với từ rực rỡ, sau đó với từ tưng bừng.
VD: - Lễ khai giảng thật tưng bừng
 - Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ
- Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui rất lớn.
- Một số HS thi đọc lại bài.
- HS trả lời 
Tiết 7: 
TOÁN
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU
. 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức mới cần hình thành cho HS 
- HS thực hiện được trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) trong phạm vi 100. 
- HS giải được toán có lời văn 
- Thực hiện được tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. 
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
- Củng cố về phép trừ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy – học
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK, bảng, phấn
 III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gv nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
b. Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu
GV viết lên bảng phép trừ 59 – 35 = 24
- GV chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu: 
59 gọi là số bị trừ
35 gọi là số trừ
24 gọi là hiệu
- GV chỉ vào từng số trong phép trừ rồi gọi HS nêu tên của các số( số bị trừ, số trừ, hiệu)
- Trong phép trừ còn cách viết nào khác?
- Yêu cầu HS nêu tên của từng số trong phép tính 
- GV nêu một VD khác:79 – 36 = 33
 79 gọi là gì?
 36 gọi là gì?
 33 gọi là gì?
4. Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ mẫu
- Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên , là những số nào?
- Muốn tim hiệu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài 2: (khá giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán còn yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn mẫu
 79
 _
 25
 ___
 54
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Bài to ... của 99 là: 100
Số liền trước của 1 là: 0
Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là: 87 và 88
- Số 0 không có số liền trước 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Đặt tính theo hàng dọc
- HS tự làm bài, nên làm bảng lớp
- Nhận xét
- HS đọc bài tập
- HS làm bài 
Tiết 2:
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Ă, Â
I. Mục tiêu
 Rèn kĩ năng viết chữ:
Biết viết chữ cái Ă, Â viết hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ
Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ theo đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học
Mẫu chữ cái Ă, Â viết hoa.
Bảng phụ viết sẵn mẫu cỡ chữ nhỏ trên dòng kẻ li: Ăn chậm nhai kĩ
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ A
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GV nêu MD, YC của tiết học
3.2.Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ Ă, Â
- Treo chữ mẫu lên bảng 
GV gợi HS nhận xét chữ mẫu:
- Chữ Ă và chữ Â có điểm gì giống và khác chữ A?
- Các dấu phụ trông như thế nào?
GV viết các chữ Ă, Â trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.
3.3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng: 
 n chậm nhai kĩ 
- Giúp HS hiểu nghiã của cụm từ ứng dụng: khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng.
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
Độ cao của các chữ cái: 
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li? 
- Những chữ nào có độ cao 1 li?
- Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ
- Các chữ cách nhau bằng một khoảng chữ nào?
c. Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng
 n 
4. Hướng dẫn viết vở TV
 Chấm chữa bài
- GV chấm 5-7 bài
- Nêu nhận xét, sau đó rut kinh nghiệm cho cả lớp
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV
Hát
- HS cả lớp viết chữ A 
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Viết như chữ A, nhưng có thêm dấu phụ
- Dấu phụ chữ Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.
- Dấu phụ trên chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau, trông như một chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ.
- HS chú ý
- HS viết bảng chữ Ă, Â 
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Ă, h, k
- n , c, â, m, a, i
- Dấu nặng đặt dưới chữ â
- Dấu ngã đặt trên chữ i
- Bằng khoảng cách viết một chữ số 0
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở theo sự hướng dẫn của GV
 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Tiết 10:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số dơn vị.
- Phép cộng, phép trừ ( tên gọi các thành phần và kết quả của từng phéo tính, thực hiện phép tính, )
- Giải bài toán có lời văn
- Quan hệ giữa dm và cm
II. Đồ dùng dạy – dạy 
- Bảng, phấn 
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính
45 + 3 = ?
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
4. Thực hành 
Bài 1: (khá giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu cách làm theo mẫu
- 20 còn gọi là mấy chục?
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Hãy viết các số trong bài thành tổng.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc chữ ghi trong cột đầu tiên của bảng a.
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
Bài 3: (khá giỏi)
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài
- Nêu cách tính 48 – 30 
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? Tại sao?
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 5: (khá giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc kết quả
- GV và cả lớp nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Hát
- 1 HS nên bảng, cả lớp làm bảng con
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Mẫu: 25 = 20 + 5
- 20 còn gọi là 2 chục
- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị
- HS làm bài trên bảng con
 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9
99 = 90 + 9 85 = 80 + 5
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Số hạng , số hạng, tổng
- Là tổng 2 số hạng
- Lấy các số hạng cộng với nhau
- HS làm bài
- 2 HS làm bảng lớp, nhận xét
- HS đọc bài và làm bài
- 8 trừ 0 bắng 8, viết 8 thẳng 8 và 0. 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 thẳng 4 và 3
Vậy 48 – 30 = 18
- 1 HS đọc bài tập
- Mẹ và chị hái được 85 quả cam, mẹ hái được 44 quả cam
- Muốn biết được chị hái được bao nhiêu quả cam ta làm phép tính trừ vì cả chị và mẹ hái được 85 quả cam mà mẹ hái được 44 quả cam
- HS tóm tắt và làm bài vào vở
- 1 HS trình bày bảng lớp
- HS tự làm bài và đọc bài của mình
Tiết 2:
TẬP LÀM VĂN
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nghe nói:
 - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
 - Có khả năng tập chung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
 2. Rèn kĩ năng viết: biết viết một bản tự thuật ngắn.
 + Quyền được học tập
 + Quyền được cung cấp thông tin về bản thân mình cho mọi người ( Viêý bản tự thuật )
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa BT2
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2 HS đọc bài làm ( viết lại nội dung mỗi tranh để tạo thành một câu chuyện – BT3, tiết TLV tuần 1). GV và cả lớp nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu bài + ghi đầu bài
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ( miệng )
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
Chào bố, mẹ để đi học
Chào thầy, cô khi đến trường
Chào bạn khi gặp nhau ở trường
 Khi chào người lớn tuổi các em chú ý chào cho lễ, lịch sự, chào bạn than cởi mở
Bài 2: ( miệng )
- GV nêu yêu cầu của bài
 Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa và Mít tự giới thiệu như thế nào?
Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu về mình như thế nào?
- Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh.
Vậy các em hãy học theo cách chào hỏi của 3 bạn này nhé
Bài 3: ( viết )
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV nhận xét cho điểm
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người khác nghe, tập chào hỏi có văn hóa.
Hát
- 2 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau nói lời chào
Con chào mẹ, con đi học ạ!
Em chào cô ạ! Em chào thầy ạ!
Chào cậu! 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít
- Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2
- Chào hai cậu. tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon.
- Ba bạn chào hỏi, tự giới thiệu rất lịch sự, đàng hoàng, bắt tay thân mật như người lớn.
- 2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm
- HS viết tự thuật vào vở
- Nhiều HS đọc bài tự thuật
Tiết 2:
KỂ CHUYỆN
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đọa và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng.
 - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt: biết thay đoỏi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Các tranh minh họa câu chuyện
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý từng đoạn
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn kể
a. Kể từng đọa câu chuyện theo tranh
- Kể chuỵen theo nhóm
- Kể chuyện trước lớp
- Khi HS kể GV có htể đặt câu hỏi gợi ý:
Đoạn 1:
- Na là một cô bé như thế nào?
- Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào?
- Bức tranh một vẽ Na đang làm gì?
- Na còn làm những việc tốt gì?
- Na còn băn khoăn điều gì?
Đoạn 2:
- Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì?
- Lúc đó Na làm gì?
- Các bạn Na thì thầm bàn tán chuyện gì với nhau?
- Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn?
Đoạn 3:
- Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào?
- Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
- Khi Na nhận phần thưởng, Na, cac bạn, cô giáo, mẹ Na vui mừng như thế nào?
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp
- Gọi HS khác nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết : keẻ chuyện khác đọc như thế nào?
- Yêu cầu HS về kể lại cho người thân nghe.
Hát
- 3 HS nối tiếp nhau kể
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi đoạn
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
- HS kể trước lớp theo nhóm
- Na là một cô bé tốt bụng
- Các bạn rất quý Na
- Đưa cho Minh nửa cục tẩy
- Na trực nhật giúp các bạn
- Học chưa giỏi
- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng
- Na chỉ lặng yên nghe
- Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì Na luôn giúp đỡ các bạn
- Cô giáo cho rằng sáng kiến rất hay
- Cô giáo phát phần thưởng cho HS. Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng
- Cô giáo mời Na nên nhận phần thưởng
- Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ heo cả mắt.
- 3 HS nối tiép nhau kể từ đàu đến cuối
- Nhận xét Bnj kể theo tiêu chí: ội dung diễn đạt, cách thể hiện
- Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. 
- Khi kể có thể kể bằng lờicủa mình , thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn
Tiết 2: 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét hoạt động tuần 2:
a. Ưu điểm:
- Ổn định tổ chức lớp, duy trì sĩ số nề nếp.
- Đi học đều, không có hiện tượng nhgỉ học không có lí do.
- Các em có ý thức học bài ngay từ đầu.
- Một số em học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Đa số các em có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
b. Nhược điểm:
- Một số em nói chuyện trong lớp, không chú ý nghe giảng.
- Một số em về nhà chưa làm bài tập.
- Vẫn còn tình trạng quên đồ dùng, sách vở.
- Chữ viết còn sấu nhiều.
- Mọt số em đi học muộn
- Đồ dùng, sách vở một số em chưa đủ
- Một số em còn vứt rác ra lớp.
II. Phương hướng tuần 3:
- Duy trì nề nếp, ổn định sĩ số 
- §i häc ®Çy ®ñ, ®Òu, ®óng giê, nghØ häc ph¶i cã lÝ do.
- ChÊm døt t×nh tr¹ng ®i häc muén.
- Cã ®ñ ®å dïng häc tËp .
- VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Tù luyÖn ®äc vµ viÕt thªm ë nhµ.
- Mang ®Çy ®ñ s¸ch vë, ®å dïng ®Õn líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc