Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2012

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: TOÁN Luyện tập.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012.
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: TOÁN Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 2: Củng cố về phép trừ 10 trừ đi một số.
Mục tiêu: Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng. Ôn lại phép trừ đã học.
HĐ 3: Giải bài toán.
Mục tiêu: Ôn giải toán đơn về phép trừ.
HĐ 4:Làm quen với bài tập trắc nghiệm. 
3.Củng cố – dặn dò.
-Yêu cầu 
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1:
 ?nêu cách tìm số hạng
Bài 2: Nêu yêu cầu thảo luận.
Bài 3: HSKG
Bài 4:
-Yêu cầu làm bài
Củng cố cách tìm số hạng
-Nhận xét .
-Dặn dò:làm lại bài tập 
-Làm bảng con, 2 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 x + 13 = 25 36 + x = 48
-2HS nêu cách tìm số hạng.
-Làm bảng con.
 x + 8 = 10 x + 7 = 10
x = 10 – 8 x = 10 – 7
x = 2 x = 3
-Nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng.
-Thảo luận theo cặp.
-Vài cặp nêu kết quả.
9 + 1 = 10 8 = 2 = 10 3 + 7=10
10 - 9=1 10 –2 =8 10 –3 = 7
10 – 1 =9 10-8 = 2 10 –7=3
10 – 1 –2 = 7 10 – 3 – 4= 3
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
19 – 3 – 5 =11 19 – 8 =11
-2HS đọc
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vở
Có số quả quýt là
 45 – 25 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
-Đổi vở chấm
-Làm bảng con.
x + 5 = 5 A . x = 5
x = 10
x = 0
-3 – 4 HS nhắc lại.
-Về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập toán.
Tiết 3 : Mỹ thuật :	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4 + 5: TẬP ĐỌC. Sáng kiến của bé Hà. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ dài.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK và những từ quan trọng
Hiểu nội dung câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Gới thiệu.
2.Luyện đọc
Mục tiêu: Luyện đọc câu,đọc đoạn
3.Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi và nắm nội dung bài đọc
4.Luyện đọc lại 
5.Củng cố – dặn dò. 
?-Các em đã học mấy chủ điểm 
?-Chủ điểm 5 là gì?
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu – giọng đọc vui
-HD luyện đọc
-Theo dõi ghi từ HS đọc sai
-HD đọc các câu dài
-Nêu yêu cầu đọc nhóm
-yêu cầu đọc thầm.
?-Bé Hà có sáng kiến gì?
?Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà?
?-Các thầy cô có ngày lễ gì?
-Chia nhóm nêu yêu cầu.
HD theo dỏi HS thảo luận
?-Bé Hà trong câu chuyện là cô bé như thế nào?
?-Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày “ông bà”?
?-Các em học được gì ở Hà?
?-Các em đã làm gì để tỏ lòng kính yêu ông bà?
-Tổ chức cho HS đọc bài theo vai
?-Qua bài học muốn nhắc nhở em điều gì?
-Ngày 1/10 là ngày quốc tế người cao tuổi.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn :thực hiện theo bài học. 
4 chủ điểm
-Chủ điểm ông bà – Quan sát tranh về chủ điểm
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi đọc thầm theo.
-Luyện đọc từng câu.
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Giải nghĩa từ mới.
-Luyện đọc trong nhóm 4.
-Đại diện các nhóm thi đọc
-Bình xét – cá nhân nhóm đọc tốt.
-Thực hiện.
-Tổ chức ngày lễ cho ông bà
-Vì Hà có ngày 1/6; mẹ có ngày 8/3 bố là công nhân có ngày 1/5
-Nêu ý nghĩa các ngày 1/5, 1/6, 8/3.
-Ngày 20/11.
-Thảo luận nhóm.
-Nhóm nêu 1 nêu câu hỏi – nhóm 2 trả lời.
+ Hai bố con chọn ngày làm lễ cho ông bà? Vì sao?
-Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
-Ai đã gỡ rối cho bé Hà?
-Hà đã tặng ông bà món quà gì?
-Món quà của Hà có được ông bà thích không?
-Nhận xét.
-Bé ngoan, nhiều sáng kiến kính yêu ông bà.
-Vì bé Hà rất yêu ông bà.
-Nêu.
Nêu.
-Đọc bài trong nhóm.
2-3 nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Quan tâm đến ông bà, kính yêu ông bà.
-Về nhà thực hiện theo bài học. 
Buổi chiều :
Tiết 1 : Thể dục :	Giáo viên dạy chuyên
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: Chăm chỉ học tập(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:Giúp HS
-Biết ứng xử các tình huống trong cuộc sống.
-Biết bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo dức.
-Biết đánh giá về hành vi chăm chỉ học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Đóng vai
Mục tiêu: Biết ứng xử các tình huống trong cuộc sống.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo dức.
HĐ 3:Phân tích tiểu phẩm:
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
?-Thế nào là chăm chỉ học tập?
?-Chăm chỉ học tập mang lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
Bài 5:Yêu cầu.
-Chia lớp thành 10 nhóm.
-Yêu cầu HS:
Bài tập 6: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
-Nêu tiểu phẩm:Trong giờ ra chơi:Bạn An cắm cúi làm bài tập.Bạn Bình thấy vậy liền bảo “Sao cậu không ra mà chơi làm gì vậy”? “An trả lời:Mình làm bài tập để xem ti vi cho thoả thích”.
Bình nói với cả lớp: “Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?”
-Yêu cầu HS đóng vai theo tiểu phẩm.
?-Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không?Vì sao?
?-Em sẽ khuyên bạn thế nào?
KL:Chăm chỉ học tậpQuyền học tập của mình.
-Cho HS đọc ghi nhớ
?-Các em thực hiện học tập chăm chỉ như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-DặnHS:Thực hiện theo bài học
-2 HS trả lời câu hỏi.
2 HS đọc.
-Các nhóm thảoluận, đóngvai
Nhận xét, đánh giá.
-Thảo luận
-Cho ý kiến
-Tán thành 1,4.
-Không tán thành 2,3
-Nêu lí do
-Làm bài
-Đọc tiểu phẩm
Vài nhóm HS đóng vai
-Không phải làm chăm chỉ vì giờ nào việc nấy
-Vài HS nêu
-4HS đọc.
-Nêu.
-Thực hiện theo bài học.
Tiết 3 : Âm nhạc :	Giáo viên dạy chuyên
Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng :
Tiết 1: TOÁN Số tròn chục trừ đi một số.
I.Mục tiêu. Giúp HS :
Thực hiện phép trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn. 
Củng cố về cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng.
II. Đồ dùng dạy học.
- 4 Bó que tính mỗi bó 10 que.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8
Mục tiêu: HS thực hiện phép trừ số tròn chục trừ đi một số. 
HĐ2:Thực hành.
Mục tiêu: HS nắm bài và thực hiện được các phép tính.
3.Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét.
-Giới thiệu cách thực hiện.
40
8
32
-Lấy 4 bó 40 mươi que tính tách 10 que rời và lấy 8 que còn 2 que 4 chục lấy một chục còn 3 chục gộp với 
-
2= 32
-HD thực hiện theo cột dọc
-Giới thiệu phép trừ 40 –18.
HD thực hiện trên que tính.
Bài 1: Đặt tính
Bài 3: Giải toán.
Củng cố giải toán
Bài 2:HGKG
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: làm bài tập.
-Làm bảng con.
x + 4 = 10 x + 5 = 15
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết.
-Thực hiện theo các thao tác của GV.
-Nêu: 40 – 8 = 32
 0 không trừ được 8 lấy 10 
 trừ 8 bằng 2 viết 2
 4 lấy 1 còn 3 viết 3.
-Làm bảng con.
-
90
2
88
-
50
5
45
-
60
9
51
-Thực hiện trên que tính.
-Đặt tính vào bảng con.
-
40
18
22
 0 không trừ được 8 lấy10 
 trừ 8 bằng 2 viết 2
 1 thêm 1 = 2, 4 trừ 2 = 2, 
 viết 2.
-Làm bảng con.
-
80
54
26
-
30
11
19
-
80
17
63
-2HS đọc bài.
-Giải vào vở.
Còn lại số que tính.
 20 – 5 = 15 (que tính)
 Đáp số: 15 que tính.
-Làm bảng con.
x + 9 = 30 5 + x = 20
 x = 30 – 9	 x = 20 - 5
 x = 21 	 x = 15
-Về nhà làm bài tập.
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Tập chép ). Ngày lễ
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại đúng chính xác bài chính tả.
Làm đúng các bài tập phân biệt k/c, l/n, hỏi / ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép, 
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: HD tập chép
MT: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
HĐ 2: Làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò. 
Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài viết.
Chỉ tên các ngày lễ trong bài.
?-Trong bài có những tên riêng nào, viết như thế nào?
-Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.
-Đọc lại bài.
-Chữa lỗi cho HS.
-Chấm một số bài.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Khi nào các em điền k?
Bài 3:
-Bài yêu cầu điền gì?
- Củng cố cách viết chính tả
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.-Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
-2 –3 HS đọc lại bài.
-Quốc Tế, Phụ nữ, Lao động, Ngày quốc tế thiếu nhi.
-Ngày quốc tế người cao tuổi.
-Viết chữ cái đầu tên riêng các ngày lễ.
-Phân tích và viết bảng con các tên riêng.
-Nhìn và viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-Chữa bài.
-2HS đọc.
-Đi với i, e, ê điền k.
-Làm bài tập vào vở.
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
-2HS đọc bài.
-Điền l/n, nghỉ, nghĩ.
-Làm bài tập vào vở.
+lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.
+ nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
Tiết 3: Kể chuyện :	Sáng kiến của bé Hà
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào ý chính của từn ... c tập :Duy trì nề nếp học tập tốt, một số em hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bắc, Oanh, Ngọc, An, Mai
 5. Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ
*Tuyên dương: Bắc, Oanh, Ngọc, An, Mai
 * Nhắc nhở : Tuấn, Đoàn Đức, Minh
 C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần11. Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên. Thu nộp các loại quỹ.
Buổi chiều
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng
Buổi chiều
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiết 2: THỂ DỤC: Giáo viên dạy chuyên
Tiết 4: Âm nhạc: GV dạy chuyên
Tiết 5: Ôn âm nhạc: Chúc mừng sinh nhật
I.Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu,lời ca.
 - Hát đều giọng,êm ái,nhẹ nhàng.
 - HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca.
 II. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Hát bài Múa vui - 3 HS hát
- GV nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
Hoạt động 1:
 Ôn bài hát Chúc mừng sinh nhật - Cả lớp hát
 - Cá nhân hát
 - GV nhận xét,bổ sung
Hoạt động 2:
 Hát kết hợp gõ đệm
- Gv vừa hát,vừa làm mẫu - HS lắng nghe,theo giỏi
 - HS thực hiện theo GV
- GV hát từng câu và gõ theo phách
- GV hát từng câu và gõ theo nhịp
- GV hát từng câu và gõ theo tiết tấu,
lời ca
- GV yêu cầu lớp hát và gõ nhịp cả bài - HS thực hiện 2 lần
4. Củng cố,dặn dò:
- Về nhà hát thuộc bài :
Chúc mừng sinh nhật
Thứ 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn mĩ thuật: GV dạy chuyên 
Tiết 2: Thể dục: GV dạy chuyên
Tiết 4: Ôn thể dục: GV dạy chuyên
Buổi chiều
Tiết 3: Sinh hoạt : Nhận xét tuần
Môn: Ôn Mĩ thuật
Bài:Ôn Vẽ tranh đề tài chân dung.
I. Mục tiêu:
Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người.
Làm quen với cách vẽ chân dung.
Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Một số tranh chân dung.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 6 – 8’
HĐ 2: HD cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành vẽ 15’
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
--Treo tranh chân dung.
-Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người.
-Mặt người có những hình gì?
-Nêu những phần chính của khuôn mặt?
Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa?
-Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè  của em?
-Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước.
-Em thích tranh nào nhất?
-Giới thiệu cách vẽ.
-Phác thảo lên bảng.
-Vẽ chung
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu và màu nền.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ xung.
--Quan sát và nhận xét.
-hình trái xoan, hình tròn,vuông,
-Mắt, mũi, miệng, tóc, 
-Cổ vai nửa người.
-Nối tiếp nhau kể.
-Quan sát nhận xét
-Nêu. Và giải thích 
-Quan sát.
-Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập.
-Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp.
-Về chuẩn bị bài sau.
?&@
THỂ DỤC
Bài: Điểm số 1 –2 , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn
Trò chơi: Bỏ khăn.
I.Mục tiêu:
Điểm số 1-2, 1-2  theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng.
Học trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu tưng đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ và hát.
-Xoay các khớp chân, tay.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 –2, ôn bài thể dục.
-Kiểm tra một số HS chưa hoàn thành bài ở tiết trước.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang.
-Điểm số theo vòng tròn. Điểm số theo chiều kim đồng hồ. Chọn một số cách điểm số khác để hs tập.
Trò chơi bỏ khăn
Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi
-Cho HS chơi
-Nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs chơi.
-Đi đều theo nhịp.
-Cán sự lớp điều khiển.
C.Phần kết thúc.
+Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
+nhảy thả lỏng
+Hệ thống bài học.
-Nhận xét dặn dò.
1’
1-2’
1-2’
2’
1lần 8 nhịp
2lần
2- 3 lần
5lần
5lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Tự chọn
LTC Ôn .: Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu. Giúp hs củng cố:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1: Từ ngữ về họ hàng
 18 – 20’
.
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi
 8 – 10’
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Giới thiệu bài.
?-Gia đình em gồm có những ai hãy kể tên?
HDHS
-Ngoài những từ có trong bài em hãy kể những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
-Họ nội là những anh em thuộc gia đình bên bố.
-Họ ngoại là những anh em thuộc gia đình bên mẹ.
-Chia thành 2 nhóm.
?-Khi nào dùng dấu chấm?
?-Khi nào dùng dấu chấm hỏi?
?-Sau dấu chấm viết như thế nào?
?-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp kể.
-Nêu.
-Nối tiếp nhau kể: Ông bà, chú bác, cô, gì, thím, cậu mợ, cháu, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vài Hs nêu từ về họ nội, họ ngoại.
-Các nhóm thi đua. Mỗi hs chỉ được lên viết một từ.
Họ nội
Họ ngoại
ông nội, bà nội, chú, bác, cô, .
ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, .
-Nhận xét 
-Viết vào vở bài tập.
2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết hết câu ghi dấu chấm.
-Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
-Viết hoa.
-Làm bài tập vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và sai lỗi chính tả nhưng chữ trong thư là chữ của chị .
-Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
?&@
Ôn âm nhạc 
(Gv dạy chuyên)
An toàn giao thông
Bài 2 : Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu.Giúp HS nắm được :
Thế nào làđường phố đẹp an toàn.
Biết được đường phố như thế nào là không an toàn, chưa sạch.
Biết đường làm nơi em ở đã sạch sẽ an toàn chưa.
Thực hiện an toàn giao thông trên đường phố cũng như đường làng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ1: Giới thiệu đường phố sạch đẹp an toàn
HĐ 2: Đường phố chưa an toàn.
HĐ 3: Tổng kết 
Việc thực hiện ATGT của HS.
3.Dặn dò: 
-Em cần làm gì khi đi trên đường phố?
-Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi trên đường cần làm gì?
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
-Lòng đường phố như thế nào?
-Vỉ hè có những gì?
-Nêu KL:Đường phố đẹp và an toàn có lòng đường rộng, có cây xanh, đèn chiếu sáng, tín hiệu giao thông.
-Yêu cầu mở sách trang 10
-Đây là đường 2chiều, Em có nhận xét sự giống và khác nhau với đường an toàn?
-Đường ngõ hẹp đã an toàn chưa?
-Để đảm bảo an toàn em cần làm gì?
-Nhận xét về việc thực hiện an toàn giao thông của HS.
-Dặn HS.
-Nêu.
-Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh Sgk (9-10)
-Rộng thoáng.
-Cây xanh, đường chiếu sáng.
-Tín hiệu giao thông.
Vài HS nhắc lại.
-Quan sát.
-Có nhiều người đi lại, vỉahè hẹp.
-Chưa, không có vỉa hè người xe đi lại không trật tự.
-Không chơi đùa trên vỉahè 
-Đọc ghi nhớ.
-Nhận xét – đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông ở nhà.
-Thực hiện theo bài học.
Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh đề tài chân dung.
I. Mục tiêu:
Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người.
Làm quen với cách vẽ chân dung.
Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Một số tranh chân dung.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 6 – 8’
HĐ 2: HD cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành vẽ 15’
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo tranh chân dung.
-Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người.
-Mặt người có những hình gì?
-Nêu những phần chính của khuôn mặt?
Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa?
-Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè  của em?
-Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước.
-Em thích tranh nào nhất?
-Giới thiệu cách vẽ.
-Phác thảo lên bảng.
-Vẽ chung
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu và màu nền.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-hình trái xoan, hình tròn, vuông, .
-Mắt, mũi, miệng, tóc, 
-Cổ vai nửa người.
-Nối tiếp nhau kể.
-Quan sát nhận xét
-Nêu. Và giải thích 
-Quan sát.
-Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập.
-Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp.
-Về chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10_lt2.doc