Giáo án các môn khối 2 - Tuần 23 - Trần Thị Thanh Thu

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 23 - Trần Thị Thanh Thu

TOÁN SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I/ Mục tiêu :

 Yêu cầu cần đạt :

 - Nhận biết được số bị chia - số chia – thương.

 - Biết các tìm kết quả của phép chia.

II/ Đồ dùng dạy học :

 - 3 miếng bìa ghi:

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 23 - Trần Thị Thanh Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
NS: 9 / 2/ 2011 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TOÁN SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG
I/ Mục tiêu :
 Yêu cầu cần đạt :
 - Nhận biết được số bị chia - số chia – thương.
 - Biết các tìm kết quả của phép chia.
II/ Đồ dùng dạy học :
Thương
Số chia
Số bị chia
 - 3 miếng bìa ghi: 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Bài cũ :
- Đọc bảng chia 2
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :
HĐ1 GTB và ghi bảng
HĐ2: Giới thiệu “Số bị chia – Số chia – Thương” 
- Viết lên bảng phép tính 6 : 2 = 3 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- Nêu : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 được gọi số bị chia, 2 được gọi là số chia, còn 3 được gọi là thương (vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng như SGK.
- 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- Số bị chia, số chia là gì của phép chia ?
- Thương là gì của phép chia ? 
- 6 chia 2 bằng bao nhiêu ?
- 3 gọi là thương, 6 : 2 cũng gọi là thương .
- Yêu cầu HS nêu thương của phép chia 
 6 : 2 = 3
HĐ3 : Luyện tập :B1, b2
 Bài 1 : Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
- Gọi Huy đọc đề bài.
- Yêu cầu TL và làm bảng nhóm
- Nhận xét 
* Điền số thích hợp vào .....
a. 3 x ...... + 6 = 15
b. .... x 8 – 2 = 14
c. 5 x .... + 7 = 27
Bài 2 Gọi Định đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu ( truyền điện)
 HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Nêu thành phần của phép chia.
- 18 : 3 gọi là gì ?
 a. số bị chia b. Số chia c. Thương
- Về nhà làm bài tập 3 SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 2 em đọc : 6 chia 2 bằng 3.
- 6 gọi là số bị chia (3 HS trả lời).
- 2 gọi là số chia (3 HS trả lời).
- 3 gọi là thương (3 HS trả lời).
- Số bị chia, số chia là các thành phần của phép chia. 
- Thương là kết quả của phép chia.
- 6 chia 2 bằng 3.
- Thương là 3 ; thương là 6 : 2.
- Huy đọc đọc đề bài.
- Các nhóm giải và trình bày
- cả lớp nhận xét
HS giỏi thực hành thêm vào vở bài tập.
- HS nêu mỗi em một côt
 c
TẬP ĐỌC ( Tiết 67+68) BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu ND : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa ở SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Họat động học của trò
1. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài Cò và Cuốc.
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
HĐ1 : Cho HS quan sát tranh SGK nêu chủ điểm Muông thú, GT và ghi bảng Bác sĩ Sói
HĐ2:Luyện đọc.
- Gọi Chi, Duyên, Ý đọc nối tiếp 3 đoạn
- Rèn đọc từ khó : toan xông, áo choàng, hươ giữa trời,
- Yêu cầu đọc thầm
- Đọc truyền điện câu.
- Rèn nối tiếp đoạn.và từ chú giải
- GV đọc mẫu
.
HĐ3 : Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 : Gọi Định đọc
+ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?
* Tìm từ chỉ hoạt động của Sói trong câu: Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.
- Luyện đọc lại đoạn 1
Tiết 2:
Đoạn 2 : Yêu cầu đọc thầm
+ Sói làm gì để lừa Ngựa ?
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? TL nhóm 4
* Tìm từ chỉ đặc điểm trong đoạn 2
- Luyện đọc lại đoạn 2
Đoạn 3 : Yêu cầu đọc ĐT
* Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? 
- Rèn đọc câu dài : Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy
* H : Chọn tên khác cho câu chuyện.
- Luyện đọc lại đoạn 3
HĐ3 : Luyện đọc lại.
- Cho HS thi đọc theo vai.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Con vật thông minh trong câu chuyện là:
 a. Sói b. Ngựa c. Cả Sói và Ngựa
- Về nhà đọc kĩ bài, TLCH ở SGK.
- 3 HS đọc bài Cò và Cuốc.
- Trả lời các câu hỏi 2, 3/SGK.
- 3 em đọc theo chỉ định
- HS đánh vần các từ bên.
- Cả lớp
- 2 lượt
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn vàt từ chú giải
- Nghe
- HS rèn đọc đúng câu bên.
- Định đọc, cả lớp theo dõi
- Thèm rõ dãi.
- kiếm, đeo, cặp, khoác, chụp
- Nhóm 2
 Cả lớp
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
- bình tĩnh, hiền lành, lễ phép
- nhóm 3 đọc phân vai
Cả lớp
HS giỏi trả lời
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa, Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa.
- Cá nhân, đồng thanh
- Sói và Ngựa.
- Lừa người lại bị người lừa.
- Anh Ngựa thông minh
- Nhóm 4
- 2, 3 nhóm thi đọc theo vai.
 B
NS : 10/2/2011 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
TOÁN BẢNG CHIA 3
I/ Mục tiêu : 
 - Lập được bảng chia 3
 - Nhớ được bảng chia 3
 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3)
II/ Đồ dùng dạy học :
 - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn (như SGK).
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 
+ Viết phép chia và tính kết quả :
a, Số bị chia là 8, số chia là 2.
b, Số bị chia là 12, số chia là 2.
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của các phép chia trên
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
HĐ1 : GTB và ghi bảng
HĐ2 : Hướng dẫn thành lập bảng chia 3 
- Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 3 tấm bìa ?
- Trên các tấm bìa có tất cả 9 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ?
* Từ phép nhân 3 là 3 x 3 = 9 ta có phép chia 3 là 9 : 3 = 3.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng chia 3.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng chia 3. 
- Các phép chia trong bảng đều có điểm gì chung ?
- Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3 ?
- Đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 3 và nêu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 3 vừa lập 
HĐ3 : Luyện tập :B1, B2
Bài 1 : Gọi Diệu đọc yêu càu
- Yêu cầu nêu kết quả
* Điền dấu ( x, : ) vào ... để được phép tính đúng
 a. 4... 4... 2 = 8
 b. 4... 2 ... 2 = 1
Bài 2 : 
- Gọi Vĩ đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS TL và giải bảng nhóm 
- Nhận xét bài làm của bạn..
 HĐ3 : Củng cố, dặn dò : 
- Tổ chức Đố bạn để củng cố bảng chia 3.
- Kết quả phép tính 24 : 3 là
 a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
- Bài tập 2,3
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- 3 HS nêu 
- Có 9 chấm tròn.
- 3 x 3 = 9.
- Có 3 tấm bìa.
- 9 : 3 = 3.
- 3 HS nhắc lại.
- Lập các phép tính chia cho 3 với 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 theo hướng dẫn của GV.
- Đều có dạng một số chia cho 3.
- Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là 3, sau đó là các số 6, 9, ....., 30, đây chính là dãy số đếm thêm 3 bắt đầu từ 3 đã học. 
- HS đọc bảng chia.
- Diệu đọc
- HS nêu truyền điện, mỗi em một cột
* HSG làm bài
 - Vĩ đọc yêu cầu .
- các nhóm giải và trình bày
- Cả lớp nhận xét
 Mỗi tổ có số học sinh là :
 24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đ/S : 8 học sinh
 c
CHÍNH TẢ ( Tiết 45) BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu : 
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác Sĩ Sói
 - Làm được bài tập 2, 3
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Bài cũ : Gọi HS đánh vần các từ : đường rẽ, mở cửa, mỡ màng, củ kĩ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
HĐ1 : GTB và ghi bảng
HĐ2: HD viết chính tả
- Đọc bài
- Gọi Tùng, Dưỡng đọc bài Bác sĩ Sói.
- HD trình bày:
 + Lời của Sói được viết trong dấu gì?
 + Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HD viết : chữa giúp, mưu của Sói, trời giáng. 
- Trong bài chữ nào viết liền mạch ?
- Yêu cầu viết bóng
HĐ3 : HD làm bài tập.
- HD học sinh thảo luận nhóm đôi bài tập 2b.
HĐ4: Viết bảng con
 Đọc cho HS viết chữa giúp, mưu, trời giáng
HĐ5 : HD học sinh nhìn viết bài vào vở.
- Yêu cầu mở vở, cầm bút
- Nhìn và chép bài
- Chấm, chữa bài.
HĐ6 : Củng cố - dặn dò.
- Sửa lỗi
- HS đánh vần các từ bên.
- Nghe
- 2HS đọc bài.
- Dấu ngoặc kép
- đánh vần
- thịt, bệnh, giúp, mưu, kịp.
- Viết bóng : thịt, bệnh.
- HS thaỏ luận nhóm đôi bài tập 2b.
- Vài nhóm nêu kết quả :
+ ước mong, khăn ướt.
+ lần lượt, cái lược.
- viết bảng con
- Làm theo yêu cầu
- HS nhìn bảng viết bài vào vở.
- HS làm bài tập.
THỂ DỤC: Tiết 45 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG
 TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I.Mục tiêu :
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ 
- Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi .
Nội dung
ĐLVĐ
Phương pháp & hình thức lên lớp
I/ Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . 
- Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn một số động tác của bài thể dục .
* Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang .
1 ’
1’
80 – 90m
1’
2 x 8 nh
1’
x	x	x	x	x	x
x	x	x	x	x	x
x	x	x	x	x	x
s
Cán sự điều khiển lớp khởi động
II/ Phần cơ bản :
* Hoạt động 1 :
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
4 – 5 lần
15 m
-Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc và theo dòng nước chảy dưới sự điều khiển của cán sự.
- Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập
* Hoạt động 2 :
Trò chơi “ Kết bạn ”
 GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại ( tóm tắt ) cách chơi và luật chơi . Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi.
GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nắm tay nhau đúng theo quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi
2 – 3 lần
III / Phần kết thúc :
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hồi tĩnh .
* Trò chơi vận động do Giáo viên chọn
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học 
- Giáo viên nhận xét và đ ... 
+ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
+Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng.
+ Thẳng thắn, không ưng, điều gì thì nói ngay.
- YC quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét.
- Các chữ cao 2,5 li
- Các chữ cao 1,5 li
- Chữ cao 1,25 li
- Các chữ còn lại cao mấy li?
- Viết mẫu chữ Thẳng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
( như các tiết trước)
HĐ4: Chấm, chữa bài
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét
HĐ5:Củng cố - dặn dò
	* Nhận xét tiết học
	* Tập viết thêm
- cả lớp viết
- 2 em
- Quan sát và trả lời: cao 5 li, gồm 1 nét
- Viết bóng
- Viết bảng con
-T, h, g, 
- t
- r
- 1 li
- theo dõi
- Viết bảng con
- Thực hiện theo yêu cầu
NS: 12/2/2011 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiêit 23) TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
 - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu :
 - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp BT1.
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? BT2, BT3
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Kênh hình SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Bài cũ : 2 HS nói tiếp cho đủ thành ngữ ở bài tập 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
HĐ1: GTB và ghi bảng
HĐ2 : HD làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi Huy nêu yêu cầu.
- Yêu cầu thi điền nhanh
Bài 2 
- Cho HS đọc thầm yêu cầu.
- Yêu cầu TL nhóm 2
- Gọi một số nhóm thực hành hỏi đáp
Bài 3: Gọi Minh đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở
- Gọi một số em trình bày
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
- Về nhà hỏi thêm bố mẹ về các con vật trong rừng.
- Hoàn thành các bài tập trongvở bài tập.
- 2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Huy nêu yêu cầu.
- Hai đội tham gia thi điền nhanh hình thức tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, Chốt ý đúng :
Thú dữ nguy hiểm
Thú không nguy hiểm
hổ, báo, gấu, lợn lòi, sư tử, bò rừng, tê giác.
thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Chốt ý đung : 
a) Thỏ chạy nhanh như bay. / nhanh như tên.
b) Sóc chuyền cành từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c) Gấu đi lặc lè.
d) Voi kéo gỗ rất khỏe.
- Minh đọc
- Cả lớp làm bài. Bảng lớp: Chi
- Một số em trình bày
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Trâu cày như thế nào ?
b) Ngựa phi như thế nào ?
c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ?
d) Đọc xong nội qui, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
TOÁN ( Tiết 114) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 - Thuộc bảng chia 3.
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
 - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, chia cho 2)
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Bài cũ : 
- Vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần ba. 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
 HĐ1 GTB và ghi bảng
HĐ2: Luyện tập thực hành B1,2,4
 Bài 1 : 
- Gọi Tuấn nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tính miệng 
Bài 2: 
- Gọi Tùng nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu làm bảng con
- Nhắc lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* Hãy viết phép chia ứng với phép nhân 3 x 5 = 15 và tìm kết quả của hai phép chia đó.
Bài 4 : 
- Gọi Diệu đọc đề bài.
- Yêu cầu TL nhóm và giải vào bảng nhóm
- Nhận xét
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Thương của 18 và 3 là...
 a. 18 b. 3 c. 7 d. 8
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2, 3 SGK.
- 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ 
- Tuấn đọc yêu cầu của bài.
- 12 em nêu hình thức truyền điện
- Tùng đọc đề bài.
- Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Tùng
- HS giỏi làm thêm bài này
- Diệu đọc đề bài.
- Các nhóm giải và trình bày
- Cả lớp nhận xét
 d
CHÍNH TẢ ( Tiết 46) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được bài tập 2
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động dạy của trò
1. Bài cũ : Gọi HS đánh vần các từ sau : ước mong, ẩm ướt, bắt chước, tóc mượt.
2. Bài mới :
HĐ1: GTB và ghi bảng
HĐ2 : HD nghe - viết.
- Đọc và gọi Duyên, Hương đọc bàì viết.
- Trao đôi về nội dung
+ Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào ngày nào ?
+ Câu văn nào tả đàn voi vào hội ?
- HD trình bày
+ Trong bài những chữ nào viết hoa ?
Giảng : Tây Nguyên, Ê - đê, Mơ - nông là những chữ được viết hoa vì đó là những tên riêng chỉ vùng đất ở dân tộc.
- HD viết : đua voi, nục nịch, các buôn, nườm nượp, chiếc váy.
HĐ3 : HD làm bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b.
HĐ4: Viết bảng con
- Đọc các từ: : đua voi, nục nịch, các buôn, nườm nượp, chiếc váy.
HĐ5 : Nghe - viết bài vào vở.
2 HS đánh vần các từ bên.
- Duyên, Hương đọc bài. Cả lớp đọc ĐT.
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân.
- "Hằng trăm con voi nục nịch kéo đến".
- Những chữ viết hoa trong bài là : Tây Nguyên, Ê - đê, Mơ - nông. 
- Đánh vần vần các từ bên.
- HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b.
- Vài em trình bày kết quả :
+ ươt : rượt, lượt, mượt, thượt, trượt.
+ ươc : bước, rước, lược, thước, trước.
- Cả viết bảng con 
- Yêu cầu mở vở, cầm bút
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
HĐ6: Chấm bài
- Chữa bài ở bảng lớp.
- Chấm chéo
- Chấm vở 7 em..
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
- Sửa lỗi
- Thực hiện theo yêu cầu
- HS nghe - viết bài vào vở.
- 1 em viết bài ở bảng lớp.
- Cả lớp
- Đổi vở chấm bằng bút chì
- HS làm bài tập.
NS: 13/2/2011 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 23) ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUI
I/ Mục tiêu :
 - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước BT1, BT2.
 - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường BT3.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn nội qui của nhà trường.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 2 HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp với tình huống : Bạn vô tình làm rơi vở của em xuống đất.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
HĐ1: GTB và ghi bảng
HĐ2 : HD làm bài tập.
Bài 1 
- Gọi Tâm đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh
H : Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ?
- Cho thực hành hỏi - đáp
Bài 2 
- Gọi Trung nêu yêu cầu.
- Yêu cầu TL nhóm 2
- Gọi một số cạp trình bày
Bài 3 
- Cho HS đọc lại bản nội qui của nhà trường.
- Chú ý : Tên bản nội qui viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho từng điều.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Khi đáp lời khẳng định cần thể hiện thái độ như thé nào?
 a. lịch sự
 b.lễ phép.
 c. Cả 2 ý trên
- Cần phải ghi nhớ và tuân theo nội qui của 
- 2 HS thực hành bài tập của mình.
- HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật.
- Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé. Các bạn hỏi cô : "Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ ?" Cô đáp : "Có chứ !" làm các bạn rất thích thú.
- HS thực hành đóng vai hỏi - đáp theo lời nhân vật trong tranh theo cặp đôi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Trung nêu yêu cầu.
- 1 cặp HS đóng vai (mẹ và con) thực hành hỏi đáp.
- Các cặp HS khác thực hành hỏi đáp với các tình huống a, b, c.
- HS đọc lại nội qui.
- HS tự chọn và chép vào vở bài tập 2, 3 điều trong bản nội qui.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe.
TOÁN ( Tiết 115) TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu :
 - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
 - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b.
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Bài cũ :
- Vẽ trước một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu hình.
- Gọi HS đọc bảng chia 3 
- Nhận xét
B. Bài mới :
HĐ1:GTB và ghi bảng
HĐ2 : Hướng dẫn cách tìm một số hạng trong một tổng
- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn có trong 3 tấm bìa trên ? 
- Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép nhân trên ?
- Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng ?
 - Giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2 
- 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ? 
- Vậy nếu ta lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ tìm được thừa số kia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ?
- Viết lên bảng X x 2 = 8, yêu cầu HS đọc phép tính.
- x là gì trong phép nhân X x 2 = 8 ?
- Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào ?
- Nêu phép tính tương ứng để tìm x ?
 - Hãy tìm x trong phép tính sau : 3 x X = 15( yêu cầu làm bảng con
 - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? 
HĐ3 : Luyện tập :B1,2
Bài 1 : :
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 4: Có : 20 HS
 Mỗi bàn : 2 HS
 Có : ? bàn
 Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) : 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét chữa bài.
- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ?
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ?
a. Lấy tích trừ đii thừa số kia
b. Lấy tích cộng thừa số kia
c. Lấy tích chia thừa số kia
d. Lấy tích nhân thừa số kia
- Nhận xét giờ học.
- 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- 4, 5HS đọc bảng chia ba
- Có tất cả 6 chấm tròn.
- 2 x 3 = 6
- 2 và 3 là thừa số, 6 là tích
- Phép chia : 6 : 2 = 3 
 6 : 3 = 2.
- 2, 3 là thừa số trong phép nhân..
- lấy tích chia cho thừa số đã biết được thừa số kia.
- x nhân 2 bằng 8
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2) 
 X = 8 : 2
 X = 4
 - Cả lớp làm ở BC.
- HS nêu lại nhiều lần : Ta lấy tích chia cho 
- HS làm bài vào vở, 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.
- 2HS trả lời.
- HS giỏi làm bài .
- 2HS đọc đề bài 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- 2HS trả lời.
c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 23.doc