Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 24

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 24

Tuần 24 Chủ đề: Nhất nghệ tinh nhất thân vinh

Ngày dạy :Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014

TẬP ĐỌC

QUẢ TIM KHỈ

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu được nội dung của câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa. Nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

- GDKNS: Ra quyết định ,ứng phó với căng thẳng, tư duy sáng tạo.

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc

 HS: Đọc bài trước.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Chủ đề: Nhất nghệ tinh nhất thân vinh
Ngày dạy :Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu được nội dung của câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa. Nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- GDKNS: Ra quyết định ,ứng phó với căng thẳng, tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: Đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài : Nội quy Đảo Khỉ – TLCH 2, 3 / SGK /44 ( 2 HS )
1 HS đọc nội quy của trường.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .28-30’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
 Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc tùng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn giọng đọc
Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài 
Giải nghĩa từ( chú giải)
 Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa từ. 
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
nhận xét – tuyên dương
d.Thi đua giữa các nhóm
 (đoạn ,bài)
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15-17’
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
Đoạn 1 : - Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? ( HS TB,Y)
Đoạn 2 :- Cá Sấu lừa Khỉ ra sao? ( HS TB,Y)
- Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? ( HS TB,Y)
Đoạn 3, 4 : - Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Gv chốt : Những kẻ bội bạc giả dối sẽ không bao giờ có bạn.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’
Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ.
GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai.
Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét -tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
Giáo dục : Phải sống chân thành trong tình bạn, không dối trá. Những kẻ bội bạc giả dối sẽ không bao giờ có bạn.
Dặn dò : Về nhà đọc lại bài và TLCH- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Đọc trước bài :Voi nhà.
Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng. 
Nghe theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ: nhọn hoắt, lưỡi cưa sắc,trườn, đu vút. ( CN- ĐT )
 Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 Đọc đúng câu (CN ) HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.//
Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài.// 
Hiểu nghĩa từ( chú giải ) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung của chuyện : Thấy Cá Sấu không có bạn, Khỉ kết bạn với Cá Sấu ngày nào cũng hái quả cho Cá Sấu ăn nhưng Cá Sấu lại lừa Khỉ, nhờ thông minh Khỉ đã thoát nạn. 
Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 
Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất
Ghi nhận sau tiết dạy
KỂ CHUYỆN
QUẢ TIM KHỈ
 I.MỤC TIÊU 
1. Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- GDKNS: Ra quyết định ,ứng phó với căng thẳng, tư duy sáng tạo.
 II.CHUẨN BỊ
Gv: Thuộc câu chuyện . 
 HS:Chuẩn bị bài trước
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Câu chuyện : Bác sĩ Sói - TLCH (Gọi 3 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Kể từng đoạn của câu chuyện.
 1.Giới thịêu bài.
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện
2.1 Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện .
Yêu cầu HS quan sát tranh .
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh ?
Gọi 1 HS giỏi kể mẫu.
- Kể trong nhóm ( 2 bàn 1 nhóm )
- Kể trước lớp 
Nhận xét – Tuyên dương 
 Nhận xét
2.3 Kể phân vai dựng lại câu chuyện
( nhóm )
Gọi HS kể trước lớp 
Tổ chức các nhóm thi kể.
Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay nhất.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
Giáo dục HS : Phải chân thật trong tình bạn không được giả dối.
 Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần.
Đọc trước câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 Kể đủ nội dung - Giọng kể phù hợp với từng nhân vật, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
Nắm nội dung của tranh .
Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2: Cá Sấu lừa Khỉ đến nhà chơi.
Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
Tranh 4:Cá Sấu bị Khỉ mắng, xấu hổ lủi mất.
Dựa vào tranh kể được từng đoạn câu chuyện . Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt.
Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 Kể đúng theo vai – Lời kể phù hợp với từng vai.
Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt. (Gv tạo điều kiện cho tất cả hs dều được tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện 
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TÊU
Giúp HS 
 Biết cách tìm thừa số x trong các dạng: X x a = b; a x X = b .
Biết “ Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân”
Biết giải bài toán có 1 phép tính ( trong bảng chia 3).
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 hS làm bài tập 2 / VBT / 29
Bài 3 / VBT / 29 ( 1 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 25-27’
Hoạt động 1 : Tìm thừa số x.
Bài 1 /SGK/ 117 
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ?
Hoạt động 2 :Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân.
Bài 2 / SGK/ 117
- Nêu lại cách tìmn số hạng chưa biết ?
Bài 3/ SGK /117
- Nêu cách tính ?
Hoạt động 3: Giải bài toán có 1 phép tính ( trong bảng chia 3).
Bài 4, 5 / SGK / 117
-YC 1 học sinh đọc YC,1 HS làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) 
- Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ta làm ntn?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
2 HS thi điền số vào ô trống .
 x 2 = 4 4 x = 12 
 3 x = 9
 - Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? 
 Nhận xét
Dặn dò : BTVN/ VBT trang 30
Chuẩn bị bài Bảng chia 4
Rèn kĩ năng giải bài toán tìm thừa số chưa biết của phép nhân, trình bày đúng.
x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
Vận dụng giải bài toán có lời văn. 
Bảng con ( CN – TT ). 
(HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Vở trắng – bảng nhựa . 
 y + 2 = 10 y x 2 = 10
( HS TB,Y)
Vở trắng – bảng nhựa. 
( HS TB,Y)
Vở trắng – bảng nhựa.
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
TOÁN
BẢNG CHIA 4
I.MỤC TÊU
 Giúp HS 
1.Lập bảng chia 4
2. Nhớ được bảng chia 4.
3. Biết giải bài toán có 1 phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
II.CHUẨN BỊ
GV, HS: Bảng phụ, bảng nhựa , tấm bìa có 4 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 3 hs làm bài tập 
Bài 2, 3 VBT / 30
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Lập bảng chia 4 15`
 1. GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- 4 được lấy mấy lần ? Ta có phép chia nào ?
- Dựa vào phép nhân, nêu một phép chia có số chia là 4 ?
2. Lập bảng chia 4 
Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 4 để tìm kết quả của phép chia còn lại. 
- Yêu cầu nêu kết quả ?
à Gv giới thiệu bảng chia 4. à Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 4.
Luyện tập 15`
Hoạt động 2 : Nhớ được bảng chia 4.
* Bài 1/SGK/118
 -MT: Thực hành chia cho 4.
Hoạt động 3: Giải bài toán có 1 phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
*Bài 2 / SGK/118
YC 1 học sinh đọc YC,1 HS làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu HS ta làm ntn?
* Bài 3 /SGK / 118
YC 1 học sinh đọc YC,1 HS làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu hàng ta làm ntn?
- Yêu cầu HS nhận xét 2 bài toán ?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2, 3 HS thi đọc chia bảng 4 .
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN/VBT/31. Mỗi em chuẩn bị 1 hình chữ nhật.
 Chuẩn bị bài Một phần tư. 
Rèn kĩ năng giải bài toán tìm thừa số chưa biết của phép nhân. Giải bài toán có phép chia.
4 được lấy 3 lần ta có : 
4 x 3 = 12
Dựa mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, nêu được phép chia có số chia là 4. 
12 : 4 = 3	
Dựa vào bảng nhân 4 lập bảng chia 4.
Thuộc bảng chia 4.
 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6
 8 : 4 = 2	 28 : 4 = 7
 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 
 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp. 
- Vài HS đọc lại toàn bài.
Vở trắng – Bảng nhựa .
 Vở trắng – Bảng nhựa. Thực hành chia cho 4 để giải bài toán có lời văn. 
Biết mối quan hệ giữa 2 bài toán.
	 Ghi nhận sau tiết dạy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. 
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS : 
1. Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2). 
	2. Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) .
- GDKNS+BVMT: Kĩ năng quan sát, tím kiếm và sử lí thông tin. Kĩ năng hợp tác biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ muông thú.
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : Tranh bài tập 1.
 	HS: VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài 1, tiết 23. ( 1 HS )
Bài 2,3, tiết 23. ( 2 HS làm trên bảng )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: MRVT: Từ ngữ về các loài thú. 
GV giới thiệu bài.
Bài 1. – Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi một số HS lên gắn từ chỉ đặc điểm bên cạnh con vật.
 Nhận xét 
- Yêu cầu HS nêu tên một số con vật và đặc điểm của chúng ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Bài 2. Hoàn thành các câu thành ngữ.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các câu thành ngữ .
 nhận xét
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 3 . Yêu cầu HS diền dấu chấm, dấu phẩy. (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gv giới thiệu tranh loài thú – Yêu cầu HS nêu tên và tìm từ chỉ đặc điểm của chúng.
 Nh ... 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 3:Viết vào vở 10-12’
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết :T (hoa ) 
Nhận xét – tuyên dương
Luyện viết thêm chữ U, Ư (hoa)Tập viết chữ V (hoa) 
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ U - Ư ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li, chữ U gồm có 2 nét, chữ Ư gồm có 3 nét.
Giống nhau ở nét 1, 2. Khác nhau chữ Ư thêm râu trên đầu nét 2
Nắm rõ cấu tạo chữ U- Ư( hoa) 
 Nắm quy trình viết chữ U -Ư (hoa)
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ U -Ư(hoa). (chú ý sửa sai cho HS TB,Y)
 Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đây là việc làm cần làm thươờng xuyên để phát triển rừng chống lũ lụt hạn hán, bảo vệ môi trường
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: Ư, y, g 
 1 ô li : ơ, m, â, ư, n. 
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét :Cuối nét 2 của chữ Ư chạm vào nét cong của chữ ơ.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Ươm
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
 	Ghi nhận sau tiết dạy
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS :
1. Thuộc bảng chia 4.
2. Biết giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 4.
3. Củng cố biểu tượng . Giảm tải: .Bỏ bài tập 5
II.CHUẨN BỊ
GV: bảng nhựa, bảng phụ- Hình bài 5.
 HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gv vẽ hình vuông, tròn, chữ nhật. Yêu cầu HS tô .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 30`
Hoạt động 1: Thuộc bảng chia 4.
* Bài 1 /SGK/120
 -MT: Ghi nhớ bảng chia 4
* Bài 2 / SGK / 120
 -MT: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Hoạt động 2 : Giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 4.
* Bài 3,4 / SGK / 120
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu HS ta làm ntn?
* Bài 5 / SGK/120 Giảm tải: .Bỏ bài tập 5
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi HS thi đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 4.
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN / VBT/ 33 
 Chuẩn bị bài Bảng chia 5.
Củng cố biểu tượng 
SGK – Nêu miệng kết quả 
Hs đọc bảng chia 4. Ghi nhớ bảng chia 4
Vở trắng – bảng phụ . 
Vở trắng – Bảng nhựa . 
	Ghi nhận sau tiết dạy
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?
 I.MỤC TIÊU 
Sau bài học giúp hs biết : 
1. Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước .
2. Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối .
- GDKNS: Kĩ năng quan sát, hợp tác .tích hợp BVMT
II.CHUẨN BỊ 	
 	 GV + HS: Sưu tầm các tranh ảnh, các loài cây dưới nước, trên cạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK . (10`)
GV chia nhóm đôi 
Yêu cầu HS quan sát hình 1 à hình 4 SGK/ 50, 51.
 - Nói về nơi sống của cây cối trong từng hình ? (HS TB,Y)
Gọi hS trình bày
Nhận xét
- Cây cối có thể sống ở đâu ? (HS TB,Y)
Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
Hoạt động 2: Triễn lãm 20`
1.Làm việc theo nhóm
Gv chia lớp thành 4 nhóm
HS giới thiệu tranh ảnh, cây cối đã sưu tầm .
2. Cả lớp
Trưng bày sản phẩm, nói về tên cây và nơi sống của chúng.
Gọi Hs nhận xét 
 Nhận xét
Kết luận : Cây cối rất có ích đối với đời sống của con người. Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc cây cối.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Tổ chức cho HS chơi “Truyền điện” 1 HS nói tên cây – 1 HS nói nơi sống.
Nhận xét 
 Dặn dò : Bảo vệ và chăm sóc cây cối.
 Sưu tầm tranh ảnh loài cây sống trên cạn để học bài Một số loài cây sống trên cạn. 
Quan sát các hình biết nơi sống của cây : ở đồi, núi, hồ, trên rừng ,
 Nhận thấy cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước .
Nói tên cây đã sưu tầm và nơi sống của chúng ( trên cạn- dưới nước)
Biết nơi sống của một số loài cây . Thích sưu tầm và có ý thức bảo vệ cây.
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH .NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU
 	1. Củng cố kĩ năng nói : Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). 
	2. Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi. Nghe kể một mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi.(BT3)
- GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực ( Giảm tải không làm bài tập 1,2)
II. CHUẨN BỊ
Gv: điện thoại đồ chơi
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập
Bài 2 / Tiết 23 ( 2 HS )
Bài 3 / Tiết 23 ( 1 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản.
 ( Giảm tải không làm bài tập 1,2)
1.GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1. – Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra lời đáp – Sắm vai.
a) Khi bạn nói cám ơn em đã giúp bạn nhặt cây bút.
b) Khi bạn xin lỗi em vì vô ý làm bẩn vở của em.
c) Khi bố, mẹ xin lỗi vì đã trách lầm em.
Gọi HS sắm vai .
- Yêu cầu HS đưa ra lời đáp khác ? ( Thực hành )
Gv : Lưu ý hS đáp với thái độ vui vẻ, nhẹ nhàng, lịch sự.
 nhận xét - bổ sung
Hoạt động 2: Nghe kể một mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi. 
Bài 3. 
 Gv kể chuyện “Vì sao?”Lần 1
GV kể 2, 3
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 2 bàn 1 nhóm )- Trả lời câu hỏi.
Gọi một số nhóm – Mỗi nhóm 2 HS – 1 HS hỏi – 1 HS trả lời.
Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
HS thực hành đáp lời phủ định. 
Nhận xét – tuyên dương 
 Nhận xét
 Dặn dò: Viết bài vào vở.
Chuẩn bị bài: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh,trả lời câu hỏi.
Đáp lời khẳng định phù hợp, lịch sự.
Đọc nội quy.
Nắm MĐ- YC của bài
Thảo luận và đưa ra lời đáp phù hợp với từng tình huống.
Nghe và trả lời đúng các câu hỏi.
a. Lần đầu về quê chơi cô bé thấy cái gì cũng lạ.
b. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô hỏi anh họ: “ Sao con bò này không có sừng hả anh ?”
c. Cậu anh họ giải thích bò không sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó ... là con ngựa . 
d. Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa.
Ghi nhận sau tiết dạy
 TOÁN
BẢNG CHIA 5
I.MỤC TÊU
 Giúp HS 
1. Biết cách thực hiện phép chia 5.
2. Lập được bảng chia 5.
3. Nhớ được bảng chia 5.
4. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). 
II.CHUẨN BỊ
GV, HS: Bảng phụ, bảng nhựa , tấm bìa có 5 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 cặp hs đdố nhau các phép tính bất kì trong chia 4. 
Bài 3 VBT / 33
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng chia 5. 15` 
1. GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- 5 được lấy mấy lần ? Ta có phép chia nào ? (HS TB,Y)
- Dựa vào phép nhân, nêu một phép chia có số chia là 5 ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
2. Lập bảng chia 5 
Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 5 để tìm kết quả của phép chia còn lại. 
- Yêu cầu nêu kết quả ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
à Gv giới thiệu bảng chia 5. à Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 5.
Luyện tập 15`
Hoạt động 2 : Thực hiện phép chia 5 
* Bài 1/ SGK/121
 -MT: Thực hành chia cho 5.
Hoạt động 3: Giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
*Bài 2,3 / SGK/121
-YC 1 học sinh đọc YC,1 HS làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi bình có bao nhiêu bông hoa ta làm ntn?
* Bài tập 3 GV HD tương tự BT 2
- Yêu cầu HS nhận xét 2 bài toán ?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2, 3 HS thi đọc chia bảng 5 .
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN/VBT/34. Mỗi em chuẩn bị 1 hìnhchữ nhật.
 Chuẩn bị bài Một phần năm. 
Ghi nhớ bảng chia 4.
Áp dụng giải bài toán có lời văn.
5 được lấy 4 lần ta có : 
5 x 4 = 20
Dựa mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, nêu được phép chia có số chia là 5. 
20 : 5 = 4
Dựa vào bảng nhân 5 lập bảng chia 5.
Thuộc bảng chia 5.
 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6
 10 : 5 = 2	 35 : 5 = 7
 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8
 20 : 5 = 4 45 : 5 = 9 
 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10
SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp. 
- Vài HS đọc lại toàn bài.
Vở trắng – Bảng nhựa 
- Nêu mối quan hệ giữa 2 bài toán
	 Ghi nhận sau tiết dạy
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 I.MỤC TIÊU 
 	1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua.
 	2.Đưa ra phương hướng tuần tới .
3.Sinh hoạt lớp
4.Củng cố trò chơi,bài hát
 II.PHƯƠNG TIỆN 
-GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: /
 III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
 	1.Ổn định lớp.
HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần 
-Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung
-GV nhận xét chung
-GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau
*Ưu điểm:
+Tiếp thu bài khá tốt
+Có tinh thần giúp đỡ bạn 
+Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ 
+Hăng say phát biểu bài:
*Tồn tại
+Mặc đồng phục chưa đúng quy định:
+Chưa nghiêm túc trong giờ học:
+Đi học còn trễ:
-Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt
*Biện pháp khắc phục
-Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó 
 HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung 
 	 Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.Vẫn còn có em chưa bỏ rác đúng nơi quy định, xả rác ra sân trường.
 	Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa giữ gìn trật tự lớp học, làm bài chưa đầy đủ, có em chưa thuộc bảng chia còn học vẹt. Vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm.
HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể
-GV dạy cho HS 1 số trò chơi
-HS chơi
-Nhận xét + tuyên dương
-Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch 
-Nhận xét tiết học
 III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI
-GV nêu kế hoạch
+Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy
+Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo
+Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra
+Tham gia giải toán Internet trên mạng
+Tham gia giải tập MHST thật tốt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc