Giáo án các môn khối 2 - Trường THCS Thạch Thất - Tuần 4

Giáo án các môn khối 2 - Trường THCS Thạch Thất - Tuần 4

Toán

 Tiết 16: 29 + 5

I. Mục tiêu :

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.Biết số hạng, tổng.

 - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.

 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

- Bài tập cần làm: 1( cột 1, 2, 3) ; 2( a, b) ; 3.

II Đồ dùng dạy học : 2 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường THCS Thạch Thất - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 16: 29 + 5
I. Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.Biết số hạng, tổng.
 - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1( cột 1, 2, 3) ; 2( a, b) ; 3.
II Đồ dùng dạy học : 2 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 2, 4 / 15.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu phép cộng 29 + 5.
- Nêu : Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ?
- Gài 2 bó que tính và 9 que tính rời lên bảng gài.
- Gài tiếp 5 que tính dưới 9 que tính.
- Nêu: 9 que tính với 1 là 10, bó lại thành một chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính.
- Vậy : 29 + 5 = ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính rồi nêu cách làm của mình.
2 Thực hành:
Bài 1 : - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm cột 1 trên bảng, cột 2, 3 vở. - HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5.
Bài 2 : - Đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Muốn tính tổng phải làm thế nào ?
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm cột c.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập.
-Muốn có hình vuông em phải làm thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc đọc tên 2 hình vuông vừa vẽ.
C. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS làm các bài 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Thực hiện phép cộng 29 + 5.
- Lấy 29 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 5 que tính.
- bằng 34.
+
Viết 29 rồi viết 5 dưới 29 sao cho
5 thẳng cột với 9, viết dấu + rồi kẻ 
 34 gạch ngang.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm cột 1 trên bảng , cột 2, 3 vào vở.
HS khá giỏi làm thêm cột 4, 5.
+
59
 5
64
79
 2
81
69
 3
 72
79
 1
80
89
 6
95
+
+
+
+
- Đọc yêu cầu bài tập.
Đặt hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
+
69
 8
77
19
 7
26
59
 6
65
+
+
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nối 4 điểm với nhau.
- Thực hành. Đọc : Hình vuông ABCD; hình vuông MNPQ.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========================================
Tập đọc 
Tiết 10, 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học : (Tiết1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Gọi bạn”, trả lời câu hỏi 1, 2.
B. Bài mới :
1.Luyện đọc : - GV đọc mẫu.
a/ Đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm các từ khó đọc.
b/ Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi câu dài.
- Cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm.
e/ Cả lớp đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, 2.
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?
Câu 2: Vì sao Hà khóc?
H thêm : Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ?
- HS đọc đoạn 3, 4.
Câu 3: Thầy giáo làm Hà vui lên bằng cách nào?
Câu 4; Nghe lời thầy. Tuấn đã làm gì?
. Luyện đọc lại
- Yêu cầu các HSKG thi đọc toàn chuyện theo cách phân vai.
C. Củng cố, dặn dò :
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ?
- GV chốt ý: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các em không được đùa dai, nghịch ác. Khi biết mình sai, phải chân thành xin lỗi. Là HS, ngay từ nhỏ, các em phải học cách cư xử đúng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS tập kể lại câu chuyện.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu đến hết.
 Luyện đọc các từ: đuôi sam, loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu, đùa dai, 
- Đọc nối tiếp đoạn. Luyện ngắt giọng :
+Khi Hà đến trường reo lên : // Ái chà chà //  đẹp quá // 
+ Vì vậy, /  tóc / loạng choạng/cuối cùng / xuống đất. //
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ : bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu.
- Luyện dọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc hay.
- Lớp đồng thanh đoạn 3, 4.
- Đọc đoạn 1, 2, trả lời :
 - Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá! Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp.
- Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã. Sau đó Tuấn còn đùa dai nắm tóc của Hà mà kéo.
- HS phát biểu. VD : Đó là trò đùa nghịch ác, không tốt với bạn gái./ Ăn hiếp bạn gái.
Đọc đoạn 3, 4.
-+ Thầy khen Hà có bím tóc rất đẹp.
 +Vì nghe lời khen của thầy, Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
- Đến trước mặt để xin lỗi Hà.
- HS các nhóm cử đại diện thi đọc.
- HSKG đọc phân vai.
-+ Đùa nghịch ác làm bạn gái phát khóc.
 + Nhận ra lỗi lầm và chân thành xin lỗi bạn.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==================–{———================
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2013
Toán
 Tiết 17: 49 + 25
I.Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bàng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1( cột 1, 2, 3) ; 3.
II.Đồ dùng dạy học : 7 bó que tính và 14 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Đặt tính rồi tính :
 69 + 3 9 + 47
 39 + 6 79 + 8
- GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 49 + 25
.Nêu bài toán
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả.
3.Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện pt
- Vài HS nêu lại cách thực hiện của mình.
2. Thực hành:
Bài 1 - Đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
Bài 3: - 1 em đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS giải vào vở, 1 em làm bảng.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính 49 + 25.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm tiếp các bài tập còn lại.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 49 + 25.
- Cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 1HS lên bảng, lớp thực hiện nháp.
49
25
74
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
+
 . 9 cộng 5 bừng 14 viết 4 nhớ 1.
 . 4 công 2 bằng 6 thêm 1 là 7 viết 7.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên nháp, 2 HS lên bảng làm bài
39
22
61
+
+
+
+
+1
+
69
24
93
19
53
72
49
18
67
89
 4
93
19
17
36
69
 8
77
- Đọc đề toán theo yêu cầu.
- Lớp 2A: 29 HS.
- Lớp 2B : 25 HS.
- Cả hai lớp có  HS ?
- HS giải bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
Giải
Cả hai lớp có tất cả số học sinh là:
29 + 25 = 54 ( học sinh)
Đáp số: 54 học sinh
- HS đọc bài, lớp nghe nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=========================================
Kể chuyện
Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kẻ lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2). 
 - Kể nối tiếp được từng doạn của câu chuyện.
- HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : - Gọi 3HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”.
B.Bài mới:
HĐ1.Hướng dẫn kể chuyện.
1 Kể lại đoạn 1,2
Gợi ý :
- Hà nhờ mẹ làm gì ?
- Hai bím tóc đó đẹp như thế nào ?
- Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn thấy bím tóc của Hà ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào ?
- Việc làm của Tuấn dẫn đến kết quả như thế nào ?
2. Kể lại đoạn 3
- Kể lại bằng lời của em nghĩa là thế nào ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp.
- HS khá giỏi phân vai kể lại câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Đọc yêu cầu.
-  tết cho hai bím tóc.
- Hai bím tóc nhỏ, mỗi bên buộc một caí nơ xinh xinh. Các bạn gái nói : Ái chà chà !
Bím tóc đẹp quá !
- Tuấn sấn tới kéo bím tóc của Hà xuống.
- Hà ngã phịch xuống đất 
- 2HS kể lại đoạn 1 theo tranh 1; 2HS kể lại đoạn 2 theo tranh 2.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Là kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách.
- Vài HS kể. VD : Nước mắt đầm đìa , Hà vội chạy đến chỗ của thầy và kể chuyện cho thầy nghe.Thầy nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà và khen “” .Được thầy khen, Hà thích lắm, 
- HS khá giỏi phân vai kể lại câu chuyện.
................................................................................................................................................... ... ửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp.
- - Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi.
 Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
 -Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2).
- - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).
- HS quan sát. 
 Hình 1 Hình 2
Hình 3
-	Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5).
-	Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6).
 Hình 4 Hình 5 Hình 6
 Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7)
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8)
 Hình 7 Hình 8
Hoạt động 3
-Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm băng giấy màu.
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp
-HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
C. Củng cố - dặn dò :
Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.
- HS lắng nghe về tập gấp.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
================–––{———================
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Toán
 Tiết 20: 28 + 5
I.Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1( cột 1, 2, 3) ; 3 ; 4.
II. Đồ dùng dạy học : Que tính, bảng gài.
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Bài 2/ 19 ; gọi 2 HS đọc bảng
thuộc bảng công thức 8 cộng với một số.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Nêu bài toán.
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Đặt tính và thực hiện phép tính
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó nêu rõ cách làm của mình.
- Nhiếu em nhắc lại cách làm.
2 Thực hành
Bài 1 – HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng.
Bài 3: - HS đọc đầu bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bn con gà và vịt ta làm thế nào?
- 1 HS lên bảng, các HS khác trình bày bài giải vào vở.
- HS đọc bài giải lớp nhận xét.
Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Yêu cầu HS vẽ vào nháp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện Phép tính 28 + 5. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thao tác trên que tính sau đó báo cáo kết quả để có 28 + 5 = 33
28
 5
33
- HS thực hiện yêu cầu rồi sau đó nêu rõ cách thực hiện của mình.
+
 . 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1.
 . 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
- Một số HS nhắc lại.
- 1 em nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở,2 HS lên bảng làm.
19
 4
23
79
 2
81
38
 9
47
18
 3
21
38
 4
42
58
 5
63
- Các HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5.
+
+
+
+
+
+
-1 HS đọc đề toán.
- Có 18 con gà và 5 con vịt.
- Có tất cả  con?
- Thực hiện phép cộng.
- 1 HS lên bảng, các HS khác trình bày bài giải vào vở.
Giải
Có tất cả số con gà và vịt là:
18 + 5 = 23 ( con )
Đáp số: 23 con
- 3 HS đọc bài giải lớp nhận xét.
- HS thực hành vẽ trên nháp.
- Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm vạch chỉ 5cm, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta có đoạn thẳng dài 5cm.
- 2 HS nêu lại.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========================================
Chính tả
Tiết 8: TRÊN CHIẾC BÈ
I.Mục tiêu :
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
 - Làm được BT2 ; BT (3) a.
II.Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III.Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : GV đọc các từ : viên phấn, bảng con, nhà tầng, giúp đỡ, 
B. Bài mới :
1. Hướng dẫn nghe viết.
-GV đọc bài viết. 
- Cho 2 em đọc lại.
- Dế Trũi và Dế Mèn rủ nhau đi đâu ?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ cái đầu câu phải viết thế nào ?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
*.GV đọc chính tả.
*.Đọc cho HS soát lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS đọc bài làm đúng.
Bài 3 - Đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân biệt nghĩa từ (dỗ/giỗ) trong câu.
- Tìm các từ có tiếng dỗ hoặc giỗ.
- Tiến hành tương tự với ròng và dòng.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại cho đúng các lỗi đã viết sai.
- 1HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây.
- Bằng bè được kết từ những lá bèo sen.
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày. Viết hoa vì đây là tên bài, tên riêng, chữ cái đầu câu, đầu đoạn.
- Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1ô.
- Luyện viết chữ khó trên nháp : Dế Trũi, ngao du, chớm, trong vắt, hòn cuội, trắng tinh, nằm
- HS viết bài vào vở.
- Dùng bút chì soát , chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
+ đồng tiền, miền núi, viên phấn, hiền lành,
+ trò chuyện, nguyện vọng, khuyên bảo,
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- Tìm từ : dỗ dành, dỗ em, dụ dỗ, dỗ ngon
dỗ ngọt,  ; giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ, giỗ tết
- Tìm từ : dòng sông, dòng nước, dòng chảy, dòng suối,  ; ròng rã, ròng ròng, 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================================
Tập làm văn
Tiết 4: CẢM ƠN, XIN LỖI
I.Mục tiêu:
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). HS khá giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3).
- HSKG làm được BT4 ( viết lại những câu đã nói ở BT3).
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa BT3
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Gọi 2HS lên bảng : HS1 : Kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh. HS2 đọc danh sách nhóm mình đã được lập trong tiết trước.
B.Bài mới :
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (làm miệng) 
- Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 2 – HS đọc yêu cầu.
- Tiến hành tương tự như BT1. 
- Nhắc HS khi xin lỗi phải có thái độ thành khẩn.
Bài 3 – HS đọc yêu cầu.
- Tranh vẽ gì ?
- Khi nhận được quà, bạn nhỏ phải nói gì ?
- Hãy dùng lời của em kể lại nội dung tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn.
- Tiến hành tương tự với tranh 2.
Bài 4 - HSKG viết lại những câu đã nói ở bài 3 vào vở.
- Cho 1 số em đọc bài trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Cảm ơn bạn ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình cảm ơn bạn nhiều ! Bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết rồi ! 
+ Em cảm ơn cô ạ ! Em xin cảm ơn cô !
+ Anh cảm ơn em nhiều ! Em ngoan quà, chị cảm ơn em !
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nói lời xin lỗi của mình với từng tình huống. VD:
+ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý ! / Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé !
+ Con xin lỗi mẹ ạ ! / Con xin lỗi mẹ, lần sau con không như thế nữa !
+ Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ tay ! / Cháu xin lỗi, cụ có sao không ạ !
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
-  một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ (cô, bác).
- Bạn phải nói cảm ơn mẹ (cô, bác).
HS nói với bạn bên cạnh sau đó nói trước lớp.
VD : Cuối năm học, Hà được nhận danh hiệu HS giỏi nên mẹ mua tặng Hà một chú gấu bông rất đẹp. Hà thích lắm, em đưa hai tay đón lấy chú gấu bông xinh xắn và nói : “Con cảm ơn mẹ nhiều ! Chú gấu bông xinh quá mẹ ạ !”
- HS viết bài vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình.
- Các bạn khác nghe nhận xét bài bạn.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
================–––{———==================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantuan4.doc