Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 14 năm 2013

Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 14 năm 2013

TUẦN 14

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013

 TẬP ĐỌC - Tiết 40- 41 - Sgk/ 112

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).

* - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân

 - Hợp tc - Giải quyết vấn đề

B-Phương tiện dạy học:

GV: Một bó đũa, túi bạc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

HS: SGK.

C-Tiến trình dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui.

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi:

+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

- Gv nhận xét và cho điểm HS.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài

Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 14 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
 TẬP ĐỌC - Tiết 40- 41 - Sgk/ 112
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
* - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân 
 - Hợp tác - Giải quyết vấn đề
B-Phương tiện dạy học:
GV: Một bó đũa, túi bạc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui.
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
v Hoạt động 3: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu lần 1 - H dẫn hs đọc, Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn
- Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm. – Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- Gv y/c hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong Sgk
+ Câu 1: Câu chuyện có những nhân vật nào? ( ông cụ và bốn người con )
* Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ buồn phiền, tìm cách dạy các con: Gọi các con đến và nói: Ai bẻ gãy bó đũa sẽ thưởng cho túi tiền 
+ Câu 2: Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? ( Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ ) 
+ Câu 3: Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? ( Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc )
=> Ông cụ đã có hướng giải quyết để cho các con nhận thấy được sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau sẽ có sức mạnh, chia rẽ thì yếu
+ Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? ( Với từng người con, với sự chia rẽ, với sự mất đoàn kết; Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết )
+ Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì? ( Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu )
* Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, ức mạnh của đoàn kết
* Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
v Hoạt động 5 : Luyên đọc lại 
- Gv đọc mẫu lần 2
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai. Nhận xét và tuyên dương .
v Hoạt động 6 : Củng cố 
- Đọc lại bài. Nêu nội dung câu chuyện
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
TOÁN - Tiết 66 - SGK/ 66
55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- Biết tìm sớ hạng chưa biết của mợt tởng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cợt 1, 2, 3), bài 2 (a, b)
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Hình vẽ bài tập 3, bảng phụ, các bông hoa
HS: Vở, bảng con, SGK 
C-Tiến trình dạy và học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Gọi hs làm bài 2/ 65
- Gv nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
v Hoạt động 3: Phép trừ 55 – 8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8.
v Hoạt động 4: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 
68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính.
- Yêu cầu HS đặt tính từng bài trên bảng con và thực hiện.
- Gọi 3 HS lên bảng thực phép tính trên các bông hoa. Nhận xét và nêu cách thực hiện.
v Hoạt động 5: Luyện tập- thực hành
Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Tính
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 
37 - 8; 68 – 9
- Hs làm bài cá nhân vào vở. Gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét sửa bài. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( a, b ) Tìm x
* Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng
- Hs đọc Y/c. Cả lớp lần lượt làm bài vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng, củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng
v Hoạt động 6: Củng cố
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9.
- Dặn dò về làm Bài 1( cột 4, 5 ), 2c/ 66.
- Nhận xét tiết học.
 D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
ĐẠO ĐỨC - Tiết 14 - SGK/ 22
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T1 )
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
(Khơng yêu cầu học sinh đĩng vai theo tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen")
* - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Quan tâm giúp đỡ bạn.
- Đưa ra một số tình huống cho hs xử lý
- Nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống
* Mục tiêu: HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lý tình huống 
- Các tình huống trong Sgv/ 52
- Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm – Gv đặt câu hỏi cho hs thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
* Gv kết luận: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định. Hà cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường. Long nên nói bố, mẹ sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn
=> An, Hà, Long đã thể hiện ý thức trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ 
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
- GV y/c Hs quan sát tranh và thảo luận Nd mỗi tranh và TLCH 
+ Em có đồng ý việc làmm của bạn trong tranh không ? Vì sao?
+ Nếùu em là bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
* Gv kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không vẽ bẩy, không bôi bẩn, không vức rác bừa bãi
* Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT
* Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được bổn phận của người hs là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Gv hướng dẫn hs làm việc trên phiếu bài tập theo nhóm 
- Nội dung (xem v/b/t)
* Gv kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi hs.
=> Mỗi hs phải có trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
* Hoạt động 6: Củng cố
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
 THỂ DỤC - Tiết 27 - Sgv/ 74
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân trường vệ sinh an toàn 
- Còi, kẻ vòng tròn
C-Tiến trình dạy học:
Nội dung
ĐLVĐ
BP tổ chức
A-Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
- Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ), sau đó ( theo khẩu lệnh ) quay mặt vào tâm, giãn cách đều 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
B-Phần cơ bản :
- Học trò chơi “ vòng tròn” cho hs điểm số theo chu kì 1-2. Tập nhảy theo đội hình. Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình. Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình 
C-Phần kết thúc :
- Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên 
- Cúi người thả lỏng, Nhảy thả lỏng 
- Ôn lại trò chơi 
- Nx giờ học
5 phút
1 lần (2×8nhịp)
25 phút
6-8 lần
5 phút
8-10 lần 
6-8 lần
- 4 hàng dọc
 //
- Vòng tròn 
 //
- vòng tròn
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:...............................................................................................................
KỂ CHUYỆN - Tiết 14 - SGK/ 113
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Dựa th ...  đường kẽ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẽ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên đường kẽ 6.
+ Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải. Dừng bút trên đường kẽ 2
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2 lượt. GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
- Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm
- Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và iêng.
- HS viết bảng con. Viết: : Miệng - GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 5: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.ï
- Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung.
v Hoạt động 6: Củng cố
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nx - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa N – Nghĩ trước nghĩ sau.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 ÂM NHẠC - Tiết 14 - SGK/ 15
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
Thời gian dự kiến: 35 phút
.I /Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* Lồng ghép HDNGLL: Tìm hiểu vài nét về truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam
.II/ Chuẩn bị :
 Gv: tranh ảnh bộ đội duyệt binh, nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc 
 Hs: nhạc cụ gõ 
III/ Phương tiện dạy học
 A/ Hoạt động đầu tiên :
1/ Oån định nề nếp 
2/ Bài cũ: Chiến sĩ tí hon
Gv nx đánh giá 
B/ Dạy bài mới: giới thiệu bài 
* Hoạt đôïng 1: Oân tập bài hát chiến sĩ tí hon
. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 
- Gv giới thiệu tranh ảnh bộ đội duyệt binh 
- Tổ chức cho hs hát tập thể 
- Hát kết hợp gõ phách đệm nhịp 2, theo tiết tấu lời ca 
- Đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng 
- Tập trình diễn bài hát trước lớp
* Hoạt động 2: Trò chơi 
Gv nêu cách chơi: thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác 
C/ Hoạt đôïng cuối cùng
* Lồng ghép HDNGLL: Tìm hiểu vài nét về truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam( 10 phút)
- Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiền thân là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phĩng quân, là lực lượng quân đội chính quy của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, sau này là của chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; được thành lập vào ngày 22 tháng 12 năm 1944 (Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 đồng thời là Ngày Hội Quốc phịng tồn dân hàng năm). Quân kỳ của Quân đội Nhân dân Việt Nam là lá Quốc kỳ của nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cĩ thêm dịng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái.
- Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Một tên khác được nhân dân yêu mến đặt cho là "Bộ đội cụ Hồ".
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh đẹp về anh bộ đội.
- Củng cố: 
- Nx dặn dò: ôn lại bài hát 
D/ Phần bổ sung :.
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
CHÍNH TẢ: ( TC ) - Tiết 28 - SGK/118
TIẾNG VÕNG KÊU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT(2) b/c
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
HS: Vở, bảng con, SGK 
C-Tiến trình dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Câu chuyện bó đũa
- Nx bài viết trước. Đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi : người, mải miết, hiểu biết,
- Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Trong giờ học chính tả này, các em sẽ nhìn bảng, chép khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng kêu. Sau đó sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt i/ iê; ăt/ ăc.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Nhìn bảng và chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: - GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
b) Hướng dẫn trình bày: Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết ntn ? Các chữ đầu dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV hướng dẫn viết từ : kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ, vấn vương,
d) Tập chép. Hs viết bài e) Soát lỗi: Đọc cho Hs soát lỗi,
g) Chấm bài-Nhận xét
v Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/ iê; ăt/ ăc.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Gv kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.
Lời giải: b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
 c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. 
v Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức cho Hs thi tìm tiếng có vần i / iê
- Nhận xét – dặn dò: HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả. Chuẩn bị: Hai anh em.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
 TOÁN - Tiết 70 - SGK/ 70
 LUYỆN TẬP
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm sớ bị trừ, sớ hạng chưa biết.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cợt 1, 3), bài 3 (b), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, trò chơi, SGK
HS: Bảng con, vở toán, SGK 
C-Tiến trình dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bảng trừ.
- HS đọc bảng trừ. Gọi hs làm bài 2 ( cột 2, 3 )
- Gv nhận xét và ghi điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
* Mục tiêu: Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Y/c học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào vở. Gọi hs đọc kết quả
- Gv –Nx chốt bài làm đúng
 Bài2: ( cột 1, 3 ) Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu: Trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Yêu cầu HS đọc Y/c và tự làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng tính. Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Đổi vở chấm chéo
* Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết.
Bài 3b: Tìm X
- Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? Tìm x là tìm số gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tìm x
- Gv NX chốt bài làm đúng.
Bài 4: Giải toán
* Mục tiêu: Biết giải toán về ít hơn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích bài toán, nhận dạng bài toán 
- Gv – Nx chốt bài làm đúng .
 Bài giải
 Thùng bé có khối lượng đường:
 45 - 6 = 39 ( Kg )
 Đáp số: 39 kg đường 
v Hoạt động 4: Củng cố 
- Y/c hs đọc lại bảng trừ 
- Dặn dò về làm BT 2 (cột 2); 3a,c; 5/ 70
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN - Tiết 14 - SGK/ 118
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
HS: SGK, vở bài tập. 
C-Tiến trình dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Kể về gia đình.
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ.
- GV Treo tranh minh họa, nêu câu hỏi: + Tranh vẽ những gì? Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? Tóc bạn nhỏ ntn? Bạn nhỏ mặc gì?
- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. Gv nhận xét 
v Hoạt động 4: Hướng dẫn viết tin nhắn.
Bài 2 : 
Ÿ Mục tiêu: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và nêu câu hỏi: + Vì sao em phải viết tin nhắn? 
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
- Yêu cầu HS viết tin nhắn.
- Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
VD về lời giải: Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai) 
v Hoạt động 5: Củng cố
- Tổng kết chung về giờ học.
- NX -Dặn dò :HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. 
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
 Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc