Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 19 năm học 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 19 năm học 2012

Tieáng Vieät. OÂn taäp giöõa hoïc kì 1 (tieát 1)

I.Muïc ñích, yeâu caàu:

-Ñoïc ñuùng, roõ raøng caùc ñoaïn (baøi) taäp ñoïc ñaõ hoïc trong 8 tuaàn ñaàu.(Phaùt aâm roõ, toác ñoä khoaûng 35 tieáng/phuùt). Hieåu noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn, noäi dung cuaû caû baøi; traû lôøi ñöôïc caâu hoûi veà noäi dung baøi taäp ñoïc. Thuoäc khoaûng 2 ñoaïn (hoaëc baøi) thô ñaõ hoïc.

- Böôùc ñaàu thuoäc baûng chöõ caùi (BT2). Nhaän bieátvaø tìm ñöôïc moät soá töø chæ söï vaät (BT3,BT4).

II.Ñoà duøng daïy- hoïc.

- Phieáu ghi teân caùc baøi taäp ñoïc, hoïc thuoäc loøng.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 19 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiếng Việt. Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cuả cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biếtvà tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,BT4).
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giới thiệu bài.
Kiểm tra tập đọc.(15 p).
Giáo viên
Học sinh
* GV đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn.
+Gọi HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài 2 phút.
- Hết thời gian chuẩn bị gọi từng HS lên đọc theo chỉ định ở phiếu. Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV và HS nhận xét, ghi điểm.
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.(7 phút)
- T/C HSđố nhau: 1 HSviết chữ cái lên bảng, 1HS nói tên chữ cái ấy hoặc ngược lại
-T/C HS đọc thuộc bảng chữ cái.
4.Xếp từ đãcho vào ô trong bảng thích hợp.(10 phút)
- Gọi HS đọc Y/C BT3.
- T/C HS tự làm bài.
- GVvà HS nhậ xét, kết hợp củng cố từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.(tư øchỉ sự vật)
5. Y/C HS tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng BT4.( 8 phút)
-GV và HS nhận xét ghi bảng kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
-Thứ tự từng HS lên bốc thăm, xuống chỗ chuẩn bị bài
- Thứ tự lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm.
- Nối tiếp lên bảng tham gia đố bạn.
-Thi đua nhau lên bảng thực hiện.
-1 HS:Đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân: Làm vào VBT- nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Thi đua nhau thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Những HS chưa đạt điểm TB vềnhà kiểm tra bài tập tiếp tục kiểm tralần sau.
Tiếng Việt. Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cuả cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thư ùtự bảng chữ cái.(BT3)
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giới thiệu bài.
Kiểm tra tập đọc.(15 p).(các bước tiến hành tương tự tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
* Lưu ý: Nhắc những HS đọc không đạt yêu cầu ở T1 và T2 về nhà luyện đọc để kiểm tralại vào tiết sau.
3.đặt câu theo mẫu Ai là gì?.(12 phút)
- Y/C HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
H? Câu kiểu ai là gì? Gồm có mấy bộ phận? Bộ phận thứ nhất trả lời câu hỏi nào? Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi nào?
-NX, củng cố thêm về cấu tạo của câu kiểu Ai là gì?
-T/C HS dựa vào mẫu và HD của GV để đặt câu.
- GV nhận xét ghi một số câu lên bảng.
4.Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài TĐ đã học ở tuần 7, 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái .(10 phút)
- Y/C HS mở mục lục sách, tìm tuần 7,8 (chủ điểm thầy cô)đọc tên các bài tập đọc(kèm theo số trang) đã học ở 2 tuần đó.
H? Tìm những tên riêng có trong bài tập đọc đó?
- GV KL ghi bảng: Dũng, Khánh, Minh, Nam, An.
- Y/C HS xếp 5 tên riêng đó theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- GV và HS nhận xét, khen những HS xếp đúng, nhanh, chữ viết đẹp đúng chính tả
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thi đua nhau đặt câu.
- Cá nhân: thực hiện.1HS (K) 
đọc to trước lớp.
- Tìm và nêu miệng
- Đại diện 3N lên bảng thi nhau xếp đúng.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN: Lít 
I:Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,...
- Biết ca 1 lít, chai1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- Làm bt1,2(cột1,2),4.
II Đồ dùng.
- Ca một lít, chai một lít, cốc, bình đựng nước.
III:Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra.
- kể tên các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng đã học.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Làm quen với biểu tượng dung tích.(Sức chứa)(5p)
Giáo viên
Học sinh
* Lấy 2 cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy hai cốc.
H? Cốc nào chứa nhiều nước hơn? Cốc nào chứa ít nước hơn?
+ Giới thiệu thêm các đồ vật có sức chứa khác nhau để so sánh sức chứa của chúng.
*Lưu ý HS: Sức chứa hay còn gọi làdung tích.
3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.(10p)
- Đưa cái ca 1 lít dưới thiệu: đây là cái ca 1 lít. Rót nước đầy ca này ta được 1 lít nước
-Để đo sức chứa của một cái ca, cái chai, cái thùng... người ta dùng đơn vị đo là lít. Lít được viết tắt là l.
- Y/C HS đọc
- Lấy thêm ví dụ Y/C HS đọc, viết: 2l, 3l,....
4.Thực hành.(20 p)
- T/C HS làm vào VBT.
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
- Y/C HS quan sát hình vẽ có ở BT. Đọc,viết lượng nước chứa trong mỗi đồ vật.
- Nhận xét, củng cố cách đọc, viết số có đơn vị lít.
Bài 2. Tính.
- HDHS tính như đối với số tự nhiên, chỉ viết thêm đơn vị lít ở kết quả.
Bài 4. Gọi HS đọc đề toán.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề toán.
- Kết hợp tóm tắt bài toán.
Lần đầu bán: 12 l
lần sau bán: 15 l
- T/C HS làm BT
*Lưu ý HS: Chỉ viết đơn vị ở kết qua và để trong ngoặc đơn.
-YC hs (K,G) làm xong bt4 kết hợp làm bt3 và làm các cột còn lại của bt1
C. Củng cố, dặn dòø.(1p)
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà.
- HS: quan sát.
- HS(Y,TB): Trả lời.
- HS so sánh sức chứa của từng cặp đồ vật.
- HS: Quan sát.
- Lắng nghe.
-Nối tiếp đọc
- Lớp: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả.
- 1 HS đọc, Lớp đọc thầm.
- HS(k,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện. 1 HS chữa bài ở bảng.
-Về nhà làm lại bài tập SGK
.
. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Sáng TOÁN: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học,phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l
Biết số hạng, tổng.
Biết giả bài toán với một phép cộng.
Làm bt1( dong1,2),2,3(cột1,2,3),4
II. Các hoạt động dạy – học.
1.. Giới thiệu bài.(1p).
2. Luyện tập (38p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1:Tính.(10 p)
-T/C HS thi đua nhau tính và nêu miệng kết quả.
- HD HS dựa vào bảng cộng để tính nhẩm hoặc đặt tính vào giấy nháp đối với những phép tính khó. Có thể dựa vào kết quả cột tính thứ nhất để tìm nhanh kết quả cột tính thứ hai.
- Nhận xét, củng cố phép cộng trong phạm vi 100 ( nhẩm và viết)
Bài 2: Số. (8 p).
- Y/C HS quan sát hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính.
- GV nhận xét, củng cố phép cộng có kèm theo đơn vị kg và lít.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. (10 p)
H? Để viết được số thích hợp vào ô trống chúng ta phải làm gì?
- T/C HS làm bài vào vở ô li.
- GV và HS nhận xét củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 va tên gọiø các thành phần của phép cộng.
Bài 4. (10 p) Tóm tắt bài toán như SGK lên bảng.
- Y/C HS dựa vào tóm tắt xác định dự kiện yêu cầu của bài toán.
- Y/CHS tự đặt một đề toán dựa vào tóm tắt.
- T/C HS làm bài.
- GVvà HS nhận xét, củng cố giải toán với một phép cộng
* YC HS(K,G) làm xong bt4, kết hợp làm các phần còn lại của bt2
3. Củng cố, dặn dò.(1 p)
-Nhận xét tiết học.Giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một số em nối tiếp nêu miệng kết quả.
- HS( TB,Y): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiệnvà nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(K,G): 
- Cá nhân: Thực hiện. HSlên bảng làm.
- Làm VBT.
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
I.Mục đích – yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiêùt 1.
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ /15phút
- HS(K,G) viết đúng, rõ ràng bài chính tả( tốc độ trên35 chữ/1 phút)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giới thiệu bài.(1 p)
Kiểm tra tập đọc – HTL (15 p)
Giáo viên
Học sinh
(Các bước tiến hành tương tự tiết trước)
*Lưu ý: Nhắc những HS không đạt y/c về nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau.
3. Viết chính tả.(20 p).
- Đọc mẫu bài : Cân voi.
Kết hợp giải nghĩa các từ ở phần chú giải.
Gọi HS đọc lại bài.
H? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Y/C HS đọc thầm và ghi nhớ những từ khó viết.
+ Luyện viết từ khó: đánh dấu, thuyền.
- Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
- GV đọc bài.
- Chấm bài.(7-10 bài)nhận xét sự tiến bộ của HS.
4. Củng cố, dặn dò.(2p).
-Nhận xét giờ học.Giao BT về nhà
- Chú ý theo dõi ở SGK.
- HS(K): Đọc, lớp đọc thầm.
- HS(TB,K): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Luyện viết vào bảng con.
- Theo dõi rút kinh nghiệm.
- Viết vào vở.
-Về ôn bài theo yêu cầu GV.
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
I.Mục đích – yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiêùt 1.
- Trả lời được câu hỏi về n ... HS TB,Y)
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- Bµi a(Y,TB) ch÷a
-BµiB (K,G) ch÷a
- NhiỊu hs nªu
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- C¸ nh©n thùc hiƯn
-BT3 (TB) ch÷a
-BT4(K,G) ch÷a
TIẾNG VIỆT: Kiểm tra đọc hiểu, Luyện từ và câu.(tiết 9)
Mục tiêu. Kiểm tra học sinh đọc - hiểu ; Luyện từ và câu.
- HS đọc thầm bài “Đôi bạn”và trả lời được câu hỏi về nội dung và câu hỏi liên quan đến luyện từ và câu.
Kiểm tra.
Giáo viên
Học sinh
T/CHS làm bài ở VBT
Bao quát lớp, HD HS làm bài.
*LưLưu ýù: Nhắc nhở HSđọc kĩ bài văn , đọc kĩ các câu hỏi, các phương án trả lời, lựa chọ ý đúng nhất.
- Hết thời gian thu vở chấm, chữa bài
- Cá nhân: Đọc thầm bài văn” Đôi bạn” và trả lời các câu hỏi trắc nghiêm ở VBT.
- Chú ý theo dõi.
Đáp án và biểu điểm.
 - Trả lời đúng mỗi câu 2 điểm ûCâu 1: ý b; Câu 2 : ý b ; Câu 3: ý c ; Câu 4: ý c ; Câu 5: ý a
Đọc điểm, nhận xét tiết kiểm tra.
 ,..
THCHDTV TËp lµm v¨n: KĨ ng¾n theo c©u hái
I.Mơc tiªu: Giĩp hs biÕt liªn kÕt c¸c c©u thµnh ®o¹n v¨ kĨ vỊ c« gi¸o cị
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.GTB(1p)
2LuyƯn tËp(38p)
Gi¸o viªn
Häc sinh
GV nªu l¹i c¸c c©u hái ë SGK(tr69)
- NhËn xÐt ®­a ra mét sè tõ ng÷ ®Ĩ gỵi ý khi hs bÝ tõ 
VD: + C« rÊt yªu th­¬ng hs, coi chĩng em nh­ con cđa m×nh
HoỈc+ C« tËn t×nh d¹y b¶o, ch¨m lo cho tõng hs
+ Em nhí cã mét lÇn em èm c« gi¸o ®Õn th¨m em
HoỈc +Em nhí cã mét lÇn c« tỈng em mét bé s¸ch tËp vÏ...
- YC hs liªn kÕt c¸c c©u võa tr¶ lêi thµnh ®o¹n v¨n
L­u ý hs c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n
- NhËn xÐt, ch÷a bµi cđa hs ë b¶ng phơ: C¸ch tr×nh bµy, dïng tõ,®Ỉt c©u...
-YC hs viÕt l¹i bµi
3. Cđng cè, dỈn dß(1p)
- NhiỊu hs tr¶ lêi
- Theo dâi, rĩt kinh nghiƯm
-3 em lµm vµo b¶ng phơ, L lµm vµo vë, nhiỊu em ®äc bµi tr­íc líp
- Chĩ ý,sưa sai
	Chiều	. Tiếng Việt: Kiểm tra Chính tả- Tập làm văn (Tiết10)
I. Mục tiêu.
- Nghe- viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ.
- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợí ý, nói vềchủ điểm nhà trường.
II. Kiểm tra.( Đề bài tiết 10, Ôn tập giữa kì I) ( 40 p)
Giáo viên
Học sinh
T/C HS làm bài vào giấy kiểm tra.
+ Gv đọc bài “ Dậy sớm” (trang 76. TV2 tập 1)
+ Viết đề Tập làm văn lên bảng: Viết một đoạn văn ngắn 9 từ 3 -> 5 câu) nói về em và trường em.
- Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
- Viết vào giấy.
- Làm tiếp sau bài CT.
- Nạp bài.
Biểu điểm.
Chính tả: (5 điểm)
Chép đủ chữ trong thời gian quy định (3 điểm.)
Viết đúng cở chữ, mẫu chữ (1 điểm)
Chữ viết đẹp, rõ ràng,khoảng cách hợp lí...(1 điểm)
Tập làm văn.
Đoạn văn giới thiệu được em và trường em (3 điểm)
Diến đạt tương đối mạch lạc, dùng từ tương đối sát với văn cảnh (1 điểm)
Chữ viết đẹp, đúng, trình bày sạch, đẹp. (1 điểm).
Thđ c«ng: LuyƯn tËp: gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui 
I/ Mơc tiªu: 
 1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ®Đp, chÝnh x¸c.
 2. Kü n¨ng: Häc sinh gÊp ®ĩng, biÕt tr×nh bµy s¶n phÈm.
 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu quÝ s¶n phÈm m×nh lµm ra.
II/ §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Mét thuyỊn ph¼ng ®¸y, gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
 Quy tr×nh gÊp thuyỊn, giÊy thđ c«ng.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, bĩt mµu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: (1p)
- Ghi ®Çu bµi: 
2. Thùc hµnh: (27p)
- YC 2,3 h/s nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp thuyỊn.
- YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp
- Quan s¸t giĩp h/s cßn lĩng tĩng.
- HD cho c¸c nhãm trang trÝ theo së thÝch.
3. Tr×nh bµy s¶n phÈm:(10p)
- YC c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
4. Cđng cè , dỈn dß: (2p)
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm, nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp, sù chuÈn bÞ cđa h/s.
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c l¹i.
* B­íc 1: GÊp t¹o 4 mÐp gÊp c¸ch ®Ịu.
- §Ỉt ngang tê giÊy thđ c«ng lªn mỈt bµn, mỈt kĨ « ë trªn GÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu dµi 
* B­íc 2: GÊp t¹o th©n vµ mịi bªn. 
- 3 nhãm thi gÊp thuyỊn.
- C¸c nhãm lªn tr­ng bµy s¶n phÈm cđa nhãm m×nh.
- Th¶ thuyỊn vµo chËu n­íc.
- NhËn xÐt – b×nh chän.
 THCHD To¸n: T×m mét sè h¹ng trong mét tỉng 
I. Mơc tiªu: Giĩp HS cđng cè c¸ch t×m sè h¹ng trong mét tỉng vµ gi¶i to¸n cã mét phÐp trõ
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1.GTB(1p)
 2. Cđng cè kiÕn thøc(5p)
Gi¸o viªn
Häc sinh
-YC hs nh¾c l¹i quy t¾c 
-H: Muèn biÕt bµi lµm ®ĩng sai ta ph¶i lµm g×?
3. LuyƯn tËp (TCHS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh)(33p)
BT1: T×m x:
-YCHS vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp
- TC hs lµm bµi vµo vë
- Gäi hs lªn b¶ng ch÷a bµi nhËn xÐt cđng cè c¸ch t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng
BT2:ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng
-Gäi hs x¸c ®Þnh mçi « trèng lµ thµnh phÇn nµo cđa phÐp tÝnh?
- TÝnh vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë=> nªu miƯng kÕt qu¶
- NhËn xÐt, cđng cè c¸c thµnh phÇn cđa phÐp céng vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp céng
BT3:- Gäi HS ®äc vµ t×m hiĨu bµi to¸n
- Tc hs lµm bµi vµo vë
- Gäi hs ch÷a bµi nhËn xÐt, cđng cè gi¶i to¸n d¹ng t×m sè h¹ng cđa tỉng
BT4:* Gỵi ý:- Bµi to¸n cho biÕt g×? YC g×/
 - Sè cÇn t×m lµ thµnh phÇn ch­a biªt ta gäi lµ x...Tõ ®ã ®­a vỊ d¹ng c¬ b¶n ®r lµm
4.Cđng cè, dỈn dß(1P)
- Thi dua nhau thùc hiƯn
- Thư l¹i
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- HS(Y,TB) ch÷a
-HSTL(Y,TB)
- NhiỊu hs nªu
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- C¸ nh©n thùc hiƯn=> 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi(TB)
- C¸ nh©n thùc hiƯn=> Ch÷a bµi ë b¶ng(K)
@&?
Thø ba ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2011
?&@
 TOÁN: Luyện tập
I.Mục tiêu.
Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
Biết sử dụng chai một lít hoặc can ca một lít để đong, đo nước,dầu.
Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
Làm bt1,2,3.
II. Đồ dùng. 
- Bảng con, chai 1 lít, ca 1 lít, cốc 
III.Các hoạt động dạy – học.
Giới thiệu bài.
Luyện tập (38 phút).
Giáo viên
Học sinh
Bài 1. Tính. *Lưu ý:
 - Tính như đối với số tự nhiên, nhớ viết thêm đơn vị lít vào kết quả.
- Đối với biểu thức 2 phép tính ghi ngay kết quả chưa yêu cầu viết tách thành 2 bước.
T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố cách làm tính có kèm theo đơn vị lít.
Bài 2: Số?
- Y/C HS quan sát hình vẽ tìm hiểu lệnh của bài toán qua các thông tin trên hình vẽ, nêu bài toán tương ứng với mỗi hình.
- T/C HS tính và ghi kết quả vào giấy nháp.
* Lưu ý: Khi chữa bài y/c Hs giải thích vì sao lại được kết quả đó.
-Bài 3..- Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- Kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng như SGK.
- T/C HSlàm bài vào vở.
-GV và HS nhận xét củng cố, dạng toán ít hơn.
- YC hs(K,G) làm xong bt3 kết hợp làm bt4
C. Củng cố, dặn dò.(1 p)
-Nhận xét – giờ học.Giao BT về nhà.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
-Cá nhân: Thực hiện.HS(K,G) nêu bài toán.
- Cá nhân: Thực hiện và nêu miệng kết quả.
- 1HS đọc. Lớp đọc thâøm.
- Cá nhân: Thực hiện, một HS chữa bài ở bảng.
?&@
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì I (T3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiêùt 1.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật.(BT2,BT3)
II. Đồ dùng.
- Thăm ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
II. Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài.
Kiểm tra tập đọc- HTL (15 p)
Giáo viên
Học sinh
 (Các bước tiến hành tương tự tiết trước)
* Lưu ý: Nhắc những HS đọc chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau.
3.(10 p) Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. 
- Y/C HS đọc bài Làm việc thật là vui. Tìm từ chỉ vật, chỉ người có trong bài đó.Từ đó tìm từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người vừa được xác định
*Lưu ý HS: Đặt câu hỏi làm gì đểtìm từ chỉ hoạt động.
- GV và HS nhận xét củng cố về từ chỉ hoạt động.
4.(12 p) Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối
(dựa vào bài trên)
* Gợi ý: Cách viết trong bài Làm việc thật là vui nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy. Dựa vào mẫu đó để đặt câu.
- T/C HS thi đua đặt câu trước lớp.
-GV và HS nhận xét, ghi bảng một số câu hay.
C. Củng cố, dặn dò.(1 p).
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
-N2: Thực hiện. Đại diện các N nêu kết quả.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Tiếp tục luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động phong trào tháng học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
I. Mục tiêu.
- Giúp Hs hiểu ngày 20/11 giáo dục HS biết làm những việc có ý nghĩa, như chăm học, giúp đỡ các bạn yếu, chuẩn bị làm báo ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
4.Làm báo ảnh 
 8’
5.Văn nghệ
 8’ – 10’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
GV vẽ đầu báo.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV,
-Dán ảnh.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-tập thử.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9_lt2.doc