Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 33 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 33 năm 2009

Tập đọc

Vương quốc vắng nụ cười

 I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả . đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ trong bài.

 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu) cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán.

 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy số 33 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên trách dạy)
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
 I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả. đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài.
 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu) cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
 1. KT bài cũ : Gọi HS đọc t/lòng bài Con chuồn chuòn nước trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dới chi tiết cho thấy cuộc sống của vương quốc nọ rất buồn ?
 - Vì sao cuộc sống ở vương quốc buồn chán như vậy ?
 - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
 - Kết quả của việc đại thần đi học ?
 - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn ?
 - Thái độ của nhà vua như thế nào ?
 - Phần đầu của truyện nói lên điều gì ?
 - Giáo viên chốt lại và ghi ý chính bài.
 d. Luyện đọc lại và đọc diễn cảm.
 - Gọi 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
GV nhận xét, chốt lại.
 - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
 - Tổ chức cho HS thi đoạ phân vai theo các nhóm trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Theo em thiếu tiếng cười, cuộc sống ra sao ?
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu các từ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót.
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười.
- Vị đại thân xin chịu tội vì gắng hết sức nhưng học không vào.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đang cười vào cung.
- HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- 4 HS đọc truyện theo cách phân vai và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
- HS đọc đoạn 3 theo cặp.
- HS thi đọc đoạn 3 trước lớp.
- 4 học sinh đọc phân vai phần đầu câu chuyện
- Luyện đọc phân vai đoạn 3
- Học sinh thi đọc
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2)
 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
 1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 4, 5.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Tính.
a/ ; 
b/ ; ; Bài 2: (Bảng phụ) Tìm X.
Bài 3:Tính.
Bài 4: Một tờ giấy hình vuông cạnh m
Diện tích tờ giấy hình vuông là: ( m2)
Diện tích một ô vuông An cắt là: (m2)
An cắt được số ô vuông là: ( Ô vuông)
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m)
 3.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách tìm X.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 3)
 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
1. KT bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: 
a/
hoặc: = 
b/
c/ 
d/ 
Bài 2: (Bảng phụ)
 Bài 3: Giáo viên phát phiếu học tập.
 Bài giải:
Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m)
Số vải còn lại: 20 – 16 = 4 (m)
Số túi đã may được: 4 :( cái túi)
Đáp số: 6 cái túi
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng vào bảng con.
Đáp án đúng là d.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 4 nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Chính tả
Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp hai bài bài thơ Ngắm trăng, Không đề của Bác .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc iêu / iu ).
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng học tập : Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học .
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
1. KT bài cũ: GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp các từ khó viết.
GV nhận xét, cho điểm.
b.Dạy bài mới.a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS nhớ-viết 
- GV đọc bài cần nghe - viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- HĐH tìm hiểu nội dung:
+Qua bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì về Bác Hồ?
+Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác?
- HDHS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết : rượu, trăng soi, khe cửa, rừng sâu, xách bương, dắt trẻ,...
GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
- HDHS trình bày hai bài thơ vào vở.
-Tổ chức cho HS nhớ viết bài.
- GV đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm.
c.Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2. Tìm những tiếng có nghiã ứngvới các ô trống dưới đây.
a
am
an
ang
Tr
Trà, trả lời
trạm, trảm,..
Vầng trán
Trang sách,
ch
Cha, chả, chã,
Chạm, 
Chan, chán, 
Chang, chàng
Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ láy trong đó ó tiếng bắt đầu bằng tr.
Các từ láy tìm được: tròn trịa, trong trắng, trùng trục, trơn tru,
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS viết bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS nghe.
- HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- HS trả lời:
+Biết Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống...
+Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí....
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
HS luyện viết bảng lớp và bảng con.
- HS nghe.
- HS viết chính tả .
 - Soát lỗi, thu và chấm bài.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS đọc thầm , trao đổi theo cặp .
- HS nêu từ mà mình tìm đợc .
- HS khác nhận xét , sửa chữa .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời
 I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan yêu đời.
- Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
 - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh thuộc chủ điểm.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
1.KT bài cũ: Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ ng/nhân.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp.
Chú ấy sống rất lạc quan
Lạc quan là liều thuốc bổ
Có triển vọng tốt đẹp.
Bài 2. Xếp các từ có tiếng quan cho trong () thành hai nhóm.
Giáo viên giải thích các từ cho HS:
- Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
-Lạc thú: Những thú vui. -Lạc hậu: bị ở lại phía sau...
-Lạc điệu: Sai, lệch ra khỏi điệu.....
Lạc có nghĩa là vui mừng
Lạc có nghĩa là “ rớt lại, sai”
Lạc quan, lạc thú
Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Bài 3. Xếp các tiếng qua trong () thành ba nhóm.
Quan có nghĩa là “ quan lại”
Quan có nghĩa là “ nhìn, xem”
Quan có nghĩa là “ liên hệ, gắn bó”
Quan quân
Quan tâm
Quan hệ
Bài 4. Các câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì?
- HDHS làm bài theo nhóm và chữa bài trước lớp.
 - HDHS nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng.
+ Sông có khúc, người có lúc: Dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Câu tục ngữ khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ khuyên chúng ta cần cù, chăm chỉ lao động sẽ đạt kết quả.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đặt câu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
Nghe giáo viên giải nghĩa các từ đã cho.
HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Nghe giáo viên giải nghĩa các câu tục ngữ đã cho.
Lịch sử
Tổng kết - Ôn tập
 I. Mục tiêu:
 - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỷ XIX.
 - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
 II. Đồ dùng dạ ...  và chốt kết quả đúng.
+ Sông có khúc, người có lúc: Dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Câu tục ngữ khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ khuyên chúng ta cần cù, chăm chỉ lao động sẽ đạt kết quả.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 4 nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 4 làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Nghe giáo viên giải nghĩa các câu tục ngữ đã cho.
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Hoạt động tập thể
Thi văn nghệ chào mừng chào mừng ngày sinh nhật Bác
- Giáo viên tổ chức cho HS thi biểu diễn văn nghệ với chủ đề chào mừng 119 năm ngày sinh nhật Bác Hồ để chọn các tiết mục đi dự cấp trường.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận chọn tiết mục thi biểu diễn giữa các nhóm trong lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Thể dục
Bài 66: Kiểm tra nội dung học môn tự chọn . Trò chơi: 
I . Mục tiêu:- Kiểm tra nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra, hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Chơi trò chơi vận động: Tự chọn . yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia tơng đối chủ động.
- HS tự giác học tập .
II. Chuẩn bị: Địa điểm : Sân trờng dọn vệ sinh. Phơng tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp dạy học
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số
- Khởi động các khớp xơng.
- Chạy một vòng quanh sân trờng.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
GV nhận xét, đánh giá trò chơi.
2. Phần cơ bản.
a. Kiểm tra nội dung học môn tự chọn.
Giáo viên có thể chọn nội dung kiểm tra thử: 
* Đá cầu.
+ Ôn luyện tâng cầu bằng đùi.
- GV làm mẫu động tác cho HS quan sát.
- Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.
+ Kiểm tra tâng cầu bằng đùi.
- GV kiểm tra một số học sinh động tác tâng cầu bằng đùi. Yêu cầu thực hiện đợc từ 3 đén 4 lần tâng một lợt.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Trò chơi vận động.
- GV nêu tên trò chơi : HS tự chọn.
- HD cách chơi : Chơi theo từng nhóm. 
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi.
- Tuyên dơng nhóm chơi tốt .
3 . Củng cố dặn dò .
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá, giao BT về nhà . 
 5p
18-22p
5-6p
5p
- HS tập hợp 
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS theo dõi GV tập mẫu.
- HS tập theo.
- Lớp trởng hô cho cả lớp tập.
- HS tập theo điều khiển của GV và cán sự lớp.
- HS tập hợp theo đội hình trò chơi.
- HS chơi vui vẻ đúng luật.
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS tập động tác thả lỏng.
- Nhận nội dung ôn tập ở nhà
Âm nhạc ( Giáo viên chuyên trách dạy)
Hướng dẫn học
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
15’
1. Môn Toán.
Bài 1: HDHS tính: + Tổng: 
+ Hiệu: 
+ Tích: + Thương: 
Bài 3: Tính.
Bài 4: Sau 2 giờ vòi nước đó chảy được:
 ( phần bể)
Số nước còn lại sau khi dùng hết phần bể là :
 ( bể)
Đáp số: phần bể, phần bể
2. Môn Kể chuyện.
* Học sinh thực hành kể chuyện.
b) kể trong nhóm.
-Y/cầu HS kể trong nhóm 4. 
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gợiý: +Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật.
+Kết truyện theo lối mở rộng.
* Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể..
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS thảo luận nhóm nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, n/ xét, trao đổi với nhau...
-3-5 HS tham gia kể trên lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
 - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình
 II. Đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép
 III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
1. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị củahọc sinh cho giờ học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
 - Yêu cầu HS chọn mô hình để lắp lắp.
c.Hoạt động 2: Chọn và k. tra các chi tiết.
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 + Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - Lắp đợc mô hình tự chọn.
 - Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 - Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch
 + Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bày bộ lắp ghép lên bàn.
- HS nghe.
- Học sinh chọn các chi tiết theo các nhóm.
- Học sinh kiểm tra các chi tiết.
- HS thực hành lắp ghép theo các nhóm học tập.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành trước lớp.
HS nhận xét, đánh giá.
Đọc sách thư viện 
Chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi
I. Mục tiêu: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác tham gia các hoạt động tập thể của trong giờ đọc sách thư viện để nắm bắt được các thông tin trong sách, báo có chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi.
- Giáo dục HS hưởng ứng phong trào đọc và làm theo báo đội.
II. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho HS đọc sách, báo tại thư viện nhà trường với các loại sách báo có chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi
Hướng dẫn học
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng. Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.
 - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật .
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng lớp viết bài 1.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
20’
1. Môn Toán.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
a/1 yến = 10 kg yến = 10 x = 5 kg
 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg
b/ 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ
30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
c/ 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn
 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg
Bài 3: Điền dấu >; <; =
2 kg 7 hg = 2700 g 6kg7g = 6007 g
 2700 g 6007 g
5kg 3 g < 5035 g 12 500 g = 12 kg 500g
 5003 g 12500 g
Bài 4: Giải
Đổi 1 kg 700 g= 1700g.
Cả cá và rau cân năng là : 1700 + 300 = 2000 (g)
Đổi 2000 g = 2 kg
Đ/s: 2 kg
2. Môn Tập làm văn.
- Hãy chọn một trong các đề sau : 
Đề 1: Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích .Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp .
Đề 2: Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó có sử dụng cách kết bài mở rộng.
Đề 3: Viết một bài văn tả một con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát . Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp .
- GV gợi ý cho HS:
+Nội dung đề phải là miêu tả một con vật mà HS đã từng nhìn thấy, hoặc nuôi ở nhà.
- VD: Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp
- HS viết bài.
- GV thu, chấm một số bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS TLN 4 nêu cách làm bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS chọn đề bài .
- HS làm bài vào vở.
- Thu bài, chấm.
Hướng dẫn học
Luyện tập
 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian.
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu chuyển tiền.
 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
15’
1.Môn Toán.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút giờ = 5 phút
b/ 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây
2 giờ = 120 phút phút = 6 giây
c/ 5 thế kỉ = 500 năm thế kỷ = 20 năm
12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 2 thế kỉ
 Bài 3: >; <; =
5 h 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút
 320 phút 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây phút < phút
 495 giây 12 phút 20 phút
 2. Môn Tập làm văn.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Em cùng mẹ bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền dưới đây.
+ HDHS làm bài theo mẫu thư chuyển tiền có sẵn.
 - Y/c HS điền vào giấy in sẵn.
 - Mẫu thư ghi đầy đủ nội dung sau:
 + Ngày gửi thư, tháng, năm
 + Họ tên, địa chỉ người gửi tiền:
 + Số tiền gửi:
 + Họ tên, người nhận:
 + Nếu cần sửa chữa (sửa chữa):
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài tên lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trên lớp.
HS nhận xét,chữa bài.
- Ngày 3 tháng 5 năm 2009
- Họ tên mẹ.
- Ghi số tiền bằng số và bằng chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 ca hai buoi L4.doc