Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)

TUẦN 15

 Thứ 2 ngày tháng năm 201

 Toán

 Tiết 71: 100 trừ đi một số (sgk- 71)

A.Mục tiêu :

 Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.

 Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.

B. Các hoạt động dạy hoc :

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ 2 ngày tháng năm 201
 Toán
 Tiết 71: 100 trừ đi một số (sgk- 71)
A.Mục tiêu :
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
B. Các hoạt động dạy hoc :
 I.Bài cũ :
- Chữa bài 2 sgk- 70.
- Nhận xét.
 II.Bài mới :
1.Cách đặt và thực hiện phép tính trừ 100 – 36
* GV nêu bài toán dẫn ra phép trừ :
- Có 100 que tính, bớt 36 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- 1 hs nhắc lại đề bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Viết 100 – 36.
* Đặt tính rồi tính :
- GV gọi học sinh lên bảng làm và nhắc lại cách làm.
- GV chốt : Đặt tính viết : 100
 36
2.Cách đặt và thực hiện phép tính trừ 100 – 5
* GV nêu bài toán dẫn ra phép trừ :
- Có 100 que tính, bớt 5 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- 1 hs nhắc lại đề bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Viết 100 – 5.
* Đặt tính rồi tính :
- GV gọi học sinh lên bảng làm và nhắc lại cách làm.
- GV chốt : Đặt tính viết : 100
 5
* GV chốt cách trừ 100 – đi số có 1, 2 chữ số. 
2. Luyện tập :
1. Tính : 
 100 100 100 100 100 
 4 9 22 3 69 
- GV chốt cách tính.
2. Tính nhẩm ( theo mẫu)
 100 – 20 = 10 chục – 2 chục = 8 chục, vậy : 
 100 – 20 = 80 
 100 – 20 = 
 100 – 20 = 
 100 – 20 = 
- GV chốt cách đặt tính và tính.
III. Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại cách tính 100- 36 ; 100 - 5
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng, nhắc lại cách làm.
- Hs dưới lớp đọc TL bảng trừ 11, 12, 13  – đi 1 số. Dạng nhẩm hoặc viết.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- Học sinh làm nháp và n/x 
- Cho học sinh nối tiếp đọc miệng cách trừ.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vbt.
- n/x, đọc miệng bài làm.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vbt.
- n/x đọc cách đặt tính và tính.
- Đổi vở KT chéo.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vbt.
- n/x đọc bài làm.
Đổi vở KT chéo.
TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
 I.Mục tiêu:
 – Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .
– Hiểu ND :Sự quan tâm lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau của 2 anh em .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:
a) Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc đúng: nghĩ, rất đỗi ngạc nhiên.
 - GV đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng:
 - Nghĩ vậy, / người em ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh.// 
-Thế rồi / người anh ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em.// 
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc lại bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi..
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
Đại diện nhóm đọc: từng đoạn, cả bài ĐT, CN .
TIẾT 2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 1) Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
 -Người em nghĩ gì và làm gì?
2) Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
3)Mỗi người cho thế nào là công bằng?
GV: Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều cho người khác.
4)Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
 4. Luyện đọc lại: 
 Hướng dẫn HS đọc truyện theo phân vai
.
5. Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét dặn dò.
 Nhắc nhở HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em.
- Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ:“ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của anh ấy cũng bằng phần mình thì không công bằng.”
- Người anh nghĩ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần em.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- HS tự phát biểu.
 Các nhóm HS tự phân vai thi đọc toàn chuyện.
- HS nhận xét .
 .
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( t2)
A. Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Hiểu giữ gìn trường, lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Nhắc nhở bạn bè cùng giữa gìn trường, lớp sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh sgk – vbt.
C.Các hoạt động dạy – học
Tiết 2
Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống sau :
1. Giờ ra chơi 3 bạn rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong ba bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
2. Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đẫ đến lớp ngay từ sớm và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
3. Nam vẽ rất đẹp, cậu vẽ lên tường của lớp một bức tranh con ngựa rất đẹp.
- KL : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường, lớp để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2 : Ích lợi của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- HS làm việc cả lớp.
? Nêu lợi ích của việc giữ gìn trường, lớp sạch đẹp ?
- KL :
* Liên hệ : Em làm gì để góp phần giữ gìn vệ sinh trường, lớp ?
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs thực hiện hằng ngày.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết.
- HS nên đóng vai cách xử lí tình huống.
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như :
- Làm môi trường trong lành, sạch sẽ.
- Giúp em học tập tốt hơn.
- Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
- Giúp các em có sức khỏe tốt.
 Thứ 3 ngày tháng năm 201
 Toán
 Tiết 72 : TÌM SỐ TRỪ (sgk- 72)
A.Mục tiêu :
Biết tìm x trong các bài tập dạng : a – x = b ( a, b không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và sbt)
Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
B. Các hoạt động dạy hoc :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Chũa bài 3 sgk- 71.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1.Cách tìm số trừ chưa biết :
- GV viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4. 
- Yêu cầu hs gọi tên các thành phần trong phép trừà ghi tên đề bài.
B1:
bài toán :
- Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi ?
- 1 học sinh nhắc lại đề bài.
- Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x
- Còn lại bao nhiêu ô vuông ?
- 10 ô vuông ta bớt đi x ô vuông , còn lại 6 ô vuông . Hãy đọc phép tính tương ứng ?
- GV viết lên bảng : 10 – x = 6
- Yêu cầu học sinh đọc : 
- x gọi là gì trong phép trừ 10 – x = 6
- 10 gọi là gì trong phép trừ 10 – x = 6
- 6 gọi là gì trong phép trừ 10 – x = 6
+ Vậy muốn tìm số trừ ta làm ntn ?
B2 : Kĩ thuật tính :
- GV hướng dẫn hs cách tính, cách trình bày.
- Cho nhiều hs nhắc lại quy tắc.
* GV chốt : Số trừ = SBT – Hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc quy tắc rồi làm bài tập vận dụng.
2. Luyện tập :
1. Tìm x :
a. 15- x = 10 ; c. 42 – x = 5
d. 32 – x = 14 ; e . x – 12 = 36
- x trong các phép trừ trên gọi là gì ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Gọi 3 hs lên bảng.
- GV chốt :
+ Vì sao lấy x= 15 -10
Viết số thích hợp vào ô trống :
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
Hiệu
60
34
- Nêu cách tìm hiệu 2 số ?
- Nêu cách tìm số trừ ?
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
GV chốt : Cách tìm số bị trừ .
3.Giải toán :
- 1 hs đọc đề bài.
- Bài cho biết gì ?
- Bài yêu cầu tính gì ?
- Muốn biết số ô tô rời bến là bao nhiêu ta phải làm gì ?
III. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách tìm ST chưa biết ?
- Cho các số 35, 10,25. Hãy viết thành 2 phép cộng và hai phép trừ đúng ?
- BTVN...
yêu cầu học sinh dưới lớp tính nhẩm.
- n/x
- Có 10 ô vuông.
- x ô vuông. ( số ô vuông phải bớt chưa biết )
- Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6
- học sinh đọc.
- x là số trừ chưa biết.
- 10 là số bị trừ đã biết.
- 6 là hiệu số.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
10 – x = 6
 X= 10 - 6
 x = 4
TL : 10 – 4 = 6 (đ), Vậy x = 4.
- Học sinh nối tiếp đọc quy tắc.
- Hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS ĐT nhận biết SBT,ST,HIỆU
Vd : 15 là sbt đã biết; x là st chưa biết; 10 là hiệu.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 
- Hs làm bài vbt.n/x...
- Hs đọc bài làm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vbt, n/x, chữa bài...
- Thực hiện phép trừ 35 - 10
- HS tự làm bài, 1 hs lên bảng, nêu cách làm.
- Chũa bài :
 Tóm tắt :
Có : 35 ô tô.
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến : ô tô ?
 Giải
 Số ô tô rời bến là :
 35 – 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số : 25 ô tô.
CHÍNH TẢ
HAI ANH EM
I. Mục đích, yêu cầu:
 – Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn của truyện Hai anh em có lời diễn tả yw nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép.
 – Làm được bài 2, BT 3 a / b hoặc do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Bảng phụ.
	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV treo bảng phụ. 
- Giúp HS nhận xét:
 + Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em.
 + Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
- Viết từ khó: GV đọc
2.2. HS chép bài vào vở.
2.3.Chấm - chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét bài học.
- Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại
-Anh mình còn phải nuôi vợ con ... công bằng.
-... Được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
- HS viết bảng con. .
 - HS chép vào vở.
 - HS đọc yêu cầu
 - 2 HS làm bẳng lớp.
 - Cả  ... 1 số hS lên trả lời.
KL : 
Hoạt động 3 : Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch.
MT : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình.
Bước 1 : 
- Gọi 1 số hS tự nguyện tham gia trò chơi.
- Phân vai :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS diễn trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- Kết thúc bài học, cho hs hát bài em yêu trường em.
- Trường Tiểu học Trần Phú.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn của GV.
- Tên trường : Trường Tiểu học Trần Phú.
-Ý nghĩa tên của trường : Tên của vị tổng bí thư đầu tiên của Đảng CSVN. Ông là một ..
- HS tham quan theo hướng dẫn của GV.
- HS vào lớp.
- Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,...và các phòng học.
- HS làm việc cặp đôi Qs tranh và thảo luận theo câu hỏi :
 ? Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào ?
? Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình.
? Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
- Ở trường, HS tập trung trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường ; ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách ; đến phòng y tế để để khám chữa bệnh khi cần thiết.
- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch : giới thiệu trường học của mình.
-1 HS đóng vai : nhân viên thư viện : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng thư viện.
- 1 HS đóng vai bác sĩ phòng y tế : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.
- 1 HS đóng vai nhân viên phụ trách phòng truyền thống : giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.
- Một số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường : hỏi một số câu hỏi.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( T1 )
A. Mục tiêu
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấ xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo có kích thước to hoặc bé hơn GV hướng dẫn.
B. Đồ dùng dạy – học
Giấy thủ công, kéo, dụng cụ cần thiết để thực hành.
C.Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.HD quan sát và nhận xét mẫu
-C nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu.
- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông nh không đi vào đường có biển báo cấm xeđi ngược chiều.
c. HD quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- L u ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành. 
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy
bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nh ng màu sắc khác nhau.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Thực hành qua 2bước.
 Thứ 6 ngày tháng năm 201
Toán 
 Tiết 75: Luyện tậpchung (Sgk – 75 )
A.Mục tiêu :
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai hai dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
B. Các hoạt động dạy học :
I. Bài cũ :
- Nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
Bài luyện tập :
1. Tính nhẩm :
 16 – 7 = 12 – 6 = 10 – 8 = 13 – 6 =
 11 – 7 = 13 – 7 = 17 - 8 = 15 – 7 =
 14 – 8 = 15 – 6 = 11 – 4 = 12 – 3 =
- Cho học sinh tự làm bài rồi nối tiếp nêu KQ
- Yêu cầu học sinh HTL Bảng trừ .
- Nêu cách trừ nhẩm : 
2. Đặt tính rồi tính :
a. 32 – 25 = 44 – 8=
b. 53 – 29 = 30 - 6 =
- Bài yêu cầu mấy bước ?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- GV kl:
3.Tính :
a. 42 - 12 - 28 = 36 + 14 - 28 =
b. 58 – 24 – 6 = 72 – 36 + 24 =
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm b
 GV chốt : - Phải thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
* Riêng biểu thức có hai phép trừ liên tiếp có thể tính như sau :
42 – 12 – 28 = 58 – 24 – 6 =
42 – ( 12 + 28 ) = 58 – ( 24 + 6 ) = 
42 – 30 = 12 58 – 30 = 28
5. Giải toán :
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
- Bài cho biết gì ? Ngắn hơn là ntn ?
- Bài y/c tìm gì ?
- Muốn biết băng giấy xanh dài bao nhiêu cm ta làm ntn ?
Gọi 1 học sinh lên bản.
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- BTVN.
- 2 học sinh lên bảng làm các phép tính gv ra đề..
- Học sinh dưới lớp đọc TL bảng trừ 
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc y/c bài.
- Gọi hs nối tiếp làm bài trên bảng.
- n/x.
- 16 – 7 = 16 – 6 -1 = 9
- 11 – 7 = 11 – 1 – 6 = 4
- Bài y/c 2 bước : đặt tính theo cột dọc rồi tính.
- Đặt các hàng phải thẳng cột nhau : Đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
- 3 hs làm bài trên bảng, nêu lại cách làm.
- Lớp làm vbt, n/x.
- Hs nối tiếp nhau chữa bài miệng.
- Đổi vở KT nhau.
- học sinh tự làm bài , chữa bài.
Tóm tắt
Băng giấy màu đỏ : 65 cm
Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ : 17 cm
Băng giấy màu xanh : ? cm
 Bài giải 
 Băng giấy màu xanh dài số cm là :
 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số : 48 cm.
 TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp (BT1,BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị ,em (BT3).
– GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình .
I. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ BT1 ở SGK.
. -Vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
- Khen những HS nhắc lại lời chia vui của Nam đúng nhất.
Bài 2:(miệng)
 GV nêu yêu cầu, giải thích: em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời bạn Nam)
Nhận xét
Bài 3: (viết)
- Chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS nhớ thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn kể về anh, chị, em.
-GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình .
- 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2 của tiết trước. 
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo
- HS tiếp nối nhau nói lại lời của nhau.
HS tiếp nối nhau phát biểu
1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp làm vào vở bài tập
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết hay nhất
 TẬP VIẾT
CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :Nghĩ (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần ). 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ N đặt trong khung như SGK.
- Bảng phụ viết cụm từ "Nghĩ trước, nghĩ sau". Bảng con (dòng 1), " Nghĩ trước, nghĩ sau" (dòng 2).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn viết chữ 
 2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ N hoa .
 Giới thiệu trên khung chữ mẫu:
- Cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.
-Cách viết:
+Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như viết nét 1 của chữ M).
+Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiêng xuống ĐK1.
+Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6 rồi uốn cong xuống ĐK5.
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại qui trình để viết đúng.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
" Nghó trước, nghó sau". 
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: suy nghĩ chín chắn trước khi làm. 
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét.:
+ Cao 2,5 li: N, g, h.
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: r, s.
+ Cao 1li: các chữ còn lại.
 3. Viết vào vở tập viết:
 4.Chấm - chữa bài. 
 5. Củng cố - dặn dò:Về nhà luyện viết bài ở nhà.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 em viết bảng:M, Mieäng .
- Lắng nghe.
- HS viết vào bảng con chữ viết 2,3 lần.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết.
 Thể dục
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi vòng tròn
A. Mục tiêu 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B.Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường.
C. Các hoạt động dạy – học
1. Phần mở đầu :
- Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1 – 2 phút.
- Xoay khớp cổ chân ( một chân đứng trụ , chân kia đưa ra sau để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4 , 5 vòng sau đó xoay ngược lại. Tiếp theo đổi chân và làm như trên : 1 phút.
- Xoay khớp đầu gối ( đứng dạng hai chân bằng vai, hai tay chống vào hai đầu gối, xoay đầu gối hướng vào trong 1 vòng và ngược lại) ; 2 phút.
2. Phần cơ bản :
- Bài thể dục phát triển chung : 4 đến 5 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
 - GV chia tổ cho HS tập luyện 2,3 lần. Lần 4 các tổ trình diễn báo cáo kết quả luyện tập.
- Trò chơi vòng tròn : 10 đến 12 phút.
- GV cho HS tập đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp thứ 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, sau đó chơi lại chuyển từ 2 vòng tròn về một vòng tròn.
* Chú ý : sửa động tác sai như vỗ nhịp không đúng, nhún chân chưa đẹp, nhảy chuyển đội hình sớm hoặc chậm quá.
- HS chơi gv uốn nắn, sửa cho các em.
3. Phần kết thúc :
- Đi đều theo từ 2 đến 4 hàng dọc và hát : 2 phút.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng : 2 phút.
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà.Giao bài tập về nhà : 1 - > 2 phút.
- Lớp trưởng tập lớp thành tổ.
- Điểm danh.
- Làm theo yêu cầu của gv.
- HS lên tập mẫu.
- Nhận xét.
- HS làm theo lệnh GV.
- HS dồn hàng dọc nghe gv nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH tuan 15 tron bo.doc