Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 33 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 33 năm 2012

T1.CHÀO CỜ

T2+3.TẬP ĐỌC CY BNG

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu chấm câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bộ chữ của GV và học sinh.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 33 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
T1.CHÀO CỜ
T2+3.TẬP ĐỌC 	CÂY BÀNG
I. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu chấm câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Cả lớp viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ, vây quanh.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 Đọc mẫu bài văn. Tóm tắt nội dung bài.
 Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
sừng sững (s ¹ x), khẳng khiu (iu ¹ iêu), trụi lá (tr ¹ ch), chi chít (it ¹ ich)
Các em hiểu như thế nào là trụi lá? thế nào là khẳng khiu?
HS dùng Bộ chữ ghép từ khẳng khiu
Luyện đọc câu:
 - GV đọc mẫu và chỉ bảng từng câu.
 - GV rèn cho HS đọc nối tiếp đến hết bài.
 - GV chú ý rèn HS ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Luyện đọc khổ thơ và cả bài thơ:
 Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
 Thi đọc cả bài thơ.
 Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
 Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập: Ôn vần oang, oac.
 - GV cho HS tìm các tiếng trong bài có vần oang, oac.
 - GV cho HS tìm các tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
 - GV cho HS đọc từ mẫu.
 - GV cho HS luyện viết các từ oang, oac vào vở bài tập. Tìm câu có chứa vần iêng, yêng.
 GV cho HS nói câu mẫu trong SGK.
Củng cố:
 Trò chơi: Tìm tiếng có các vần đang học trong đoạn văn.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 Tiết 2
 - GV cho HS đọc bài văn.
 + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
 + Vào mùa xuân,  như thế nào?
 + Vào mùa hè,  như thế nào?
 + Vào mùa thu,  như thế nào?
 + Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? Để có cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?
 - GV giới thiệu tranh minh họa về Cây bàng
 GV tổ chức cho HS thực hành luyện nói.
 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
 GV cho HS thực hành luyện nói theo suy nghĩ. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người nói hay nhất
Củng cố: - GV cho HS đọc SGK.
 - GV biểu dương những HS ngoan.
 - Nhận xét, khen thưởng.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại SGK.
 – Chuẩn bị bài Đi học. Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Khẳng khiu: ốm mà dài (chỉ người).
Trụi lá: Lá rụng hết.
HS ghép
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc đại diện dãy thi đọc.
2 em, lớp đồng thanh.
Tiếng khoang, khoác
Đọc câu mẫu trong bài.
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oang, oac.
Bé ngồi trong khoang thuyền; Chú bộ đội khoác ba lô trên vai
HS chơi tích cực
- HS thực hiên.
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.
- Tán lá xanh um che mát 1 khoảng sân
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Kể tên những cây trồng trong sân trường em.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
T4.Âm nhạc. Tiết 33 : Ơn Tập Bài Hát: ĐI TỚI TRƯỜNG
I.YÊU CẦU: 
- Biết hát đúng giai điệu và gõ đệm theo phách, nhịp bài hát
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn hát các bài hát đã học.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát.
1. Ơn tập bài hát Đi đến trường.
- GV đệm đàn hợăc mở băng cho HS nghe lại giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ, sau đĩ hỏi tên HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ơn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhĩm, cá nhân hát theo hình thức đối đáp (câu cuối cùng: Thật là hay hay cả lớp cùng hát). GV cĩ thể kết kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ơn hát.
- Hướng dẫn HS ơn kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 2: Nghe hát (hoặc nghe nhạc).
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một khúc nhạc khơng lời.
- Hướng dẫn HS nghe hát (hoặc nghe nhạc).
- GV cĩ thể đàn giai điệu của bài hát đã học để HS nhận ra giai điệu bài hát dễ dàng hơn.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhĩm đã hồn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung.
HĐNK: Gv cho HS vui ca hát chào mừng ngày giải phĩng miền Nam 30/4.
 Tuyên dương – Kết thúc hoạt động
- HS nghe giai điệu bài hát, xem tranh và trả lời.
+ Bài hát Đi tới trường
+ Tác giả Đức Bằng – dựa theo Học vần lớp 1.
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.+ Hát đối đáp (chia 2 dãy).
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn trước lớp (nhĩm, cá nhân).
- HS nghe băng theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nghe theo hướng dẫn
- HS nghe để trả lời giai điệu câu nhạc đĩ của bài hát nào.
- HS nhận xét bài hát hoặc khúc nhạc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
T1.TOÁN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10(Tiết 129)
I. Mục tiêu :
 - BiÕt céng trong ph¹m vi 10
- T×m 1 thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ b»ng c¸ch ghi nhí b¶ng céng, b¶ng trõ, mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ
- BiÕt nèi c¸c ®iĨm ®Ĩ cã h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c.
*Điều chỉnh : Khơng làm bài tập 2b(cột 3), bài tập 3 (cột 3)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. 
 a)Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé 
 + 1 học sinh đọc các số từ 1 š10 và ngược lại 
 3.Bài mới : 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bµi 1: Đặt tính rồi tính
Bµi 2: TÝnh 
Cđng cè tÝnh chÊt cđa phÐp céng
C¸ch tÝnh nhÈm
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hỵp
- HS làm bài ở bảng phụ, GV chuẩn bị.
Dùa vµo b¶ng céng, trõ mçi quan hƯ gi÷a phÐp céng, trõ.
Bµi 4: Nèi c¸c ®iĨm 
a. Mét h×nh vu«ng
b. Mét h×nh vu«ng vµ hai h×nh tam gi¸c
NhËn xÐt, ch÷a
Nªu c¸ch kh¸c
III. Củng cố - Dặn dị:
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
2 em lặp lại đầu bài 
Nªu yªu cÇu cđa bµi
HS lµm vµo s¸ch
1 em nªu phÐp tÝnh
1 em nªu kÕt qđa, nèi tiÕp
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
7 + 2 + 1 = 10
 9
5 + 3 + 1 = 9
 8
3 +  = 7
 + 5 = 10
8 +  = 9
HS nèi
T2.TẬP VIẾT : TƠ CHỮ HOA U, Ư V
I. Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa U, Ư, V
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
 - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV: Bảng phụ : chữ U, Ư, V hoa , các vần oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non
2/ HS : Vở Tập viết 
III. Các hoạt động dạy học
	1 . Khởi động : Hát
	2 . Bài cũ : - GV nhận xét – thống kê điểm.
	3 . Bài mới : GV treo bảng phụ -Tiết này các em tập tô chữ U, Ư, V hoa , tập viết các vần và các từ ngữ các em đã học ở bài tập đọc trước – Ghi đề bài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ U hoa 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ ở bảng phụ 
Chữ U gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết. GV viết mẫu : 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ Ư gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết. GV viết mẫu : 
* Hướng dẫn tô chữ V hoa 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ V gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu quy trình viết. GV viết mẫu : 
- Quan sát- chỉnh sửa 
b/ Hoạt động 2 : Hdẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non
 – yêu cầu hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : 
- GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét
- Quan sát – chỉnh sửa 
c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở 
- GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút 
- GV quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi viết trong bài 
- GV chấm vở vài em – nhận xét 
Quan sát và nêu
Hs viết bảng con 
Quan sát 
Hs viết bảng con 
Quan sát 
Hs viết bảng con 
Hs tập tô các chữ hoa U, Ư, V viết vần và từ ngữ 
5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Tập viết X, Y- Nhận xét tiết học.
T3.CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) : CÂY BÀNG
I. Mu ...  chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Giáo viên yêu cầu học sinh học xem tranh, trả lời câu hỏi dưới tranh.
 GV cho HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Bài mới:Qua tranh giới thiệu bài -ghi tựa.
Œ Cô chủ không biết quý tình bạn
 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
 Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
 Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
ŽHd HS kể từng đoạn theo tranh:
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 - Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
 Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện như tranh 1.
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
 Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- GV nhắc nhở: Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
3.Củng cố dặn dò:Nhận xét tổng kết tiết học,Chuẩn bị tiết sau: Hai tiếng kì lạ.
HS thực hiện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
HS quan sát.
HS trả lời.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
+ Ai không biết quý tình bạn, người đó sẽ bị cô độc.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
T4.THỦ CÔNG : CẮT – DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 Học sinh cắt,dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
 Kiểm tra chứng cứ 1, 2 của nhận xét 8.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ÿ Hoạt động 1 : Học sinh thực hành.
 Học sinh nêu được quy trình cắt,dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ,cắt hàng rào,hoa lá,mặt trời...
 Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp.
Ÿ Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm.
 Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân đối,đẹp và trang trí.
 Giáo viên nêu trình tự dán,trang trí :
 Ø Dán thân nhà trước,dán mái nhà sau.Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ.
 Ø Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà dán cây,hoa,lá nhiều màu.
 ØTrên cao dán ông mặt trời, mây,chim, Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
 Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
 Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
 Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào.
 Học sinh thực hành.
 Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động.
 Học sinh dán lưu vào vở thủ công.
 4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học,về kỹ năng cắt,dán hình của học sinh.
 - Chuẩn bị : Kiểm tra.
*************************************
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
T1+2.TẬP ĐỌC : NĨI DỐI HẠI THÂN
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu toáng, tích tắc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
 - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
 + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần it, uyt; nói được lời khuyên chú bé chăn cừu.
*KNS : - Xác định giá trị .
 - Phản hồi, lắng nghe tích cực.
 - Tư duy phê phán. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bộ chữ của GV và học sinh.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC : Hỏi bài trước.
 Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
 Cho hs ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
 Hsinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
 Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
 Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
 Đoạn 2: Phần còn lại:
 Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
 Đọc cả bài.
Luyện tập: Ôn các vần it, uyt:
 - Tìm tiếng trong bài có vần it?
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
 - Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
 Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
 Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
 Hỏi bài mới học.
 Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
 - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
 - Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
 Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
 Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 hsinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Thịt.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên về việc không nói dối.
Thực hành ở nhà.
T3.TOÁN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiết 132)
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100.
 - Cấu tạo số có hai chữ số 
- Biết cộng trừ ( không nhơ) các sốtrong phạn vi 100.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng :	 3 + 6 – 4 = 8 – 4 + 3 = 
 	 4 + 5 – 5 = 10 - 6 + 2 = 
+ Giáo viên nhận xét ghi điểm .
 2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bµi 1: ViÕt c¸c sè
- HS làm bài chữa bài ở bảng phụ.
 Cđng cè vỊ c¸c sè cã hai ch÷ sè
 Gọi 4 em lên bảng làm. Lớp làm vào vở 
 Giáo viên nhận xét, sửa bài 
Bµi 2: ViÕt sè d­íi mçi v¹ch cđa tia sè
 Gviên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng mỗi số vào 1 vạch, tránh viết 2 số vào 1 vạch 
Bµi 3: ViÕt theo mÉu
- 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
-3 chục còn gọi là bao nhiêu ? Vậy 35 = 30 + 5 
- Tiến hành tương tự với các bài còn lại 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bµi 4: Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì ? Yêu cầu học sinh làm bảng con .
- Giáo viên nhận xét
2 em lặp lại đầu bài 
HS nêu yêu cầu, viết theo từng dịng
a. 11, 12, 13, 14, , 20
b. 21, 22, 23, 24, , 30
Học sinh làm vào vở 
HS ®äc, viÕt c¸c sè
35 = 30 + 5
Thi ®ua viÕt nhanh cÊu t¹o sè
TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về hoàn thành bài 
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 GIAO AN LOP 1 CKTKN.doc