Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 (chi tiết)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 (chi tiết)

Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012

 TẬP ĐỌC. Con chó nhà hàng xóm(2 tiết):

I.Mục đích

- Đọc đúng các từ: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) . ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

II.Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra.(2p)

- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Bé Hoa?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)

2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
 TẬP ĐỌC. Con chó nhà hàng xóm(2 tiết):
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) ... ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II.Đồ dùng 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra.(2p)
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Bé Hoa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: khúc gỗ, ngã, vẫy , bác sĩ (PN) ...
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Bé rất thích chó/...con nào.//
- Cún...bé/... bút chì/... búp bê....//
- Nhìn ....Cún/... hiểu/.... mau lành//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 SGK.
H? thêm: Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào?
Giảng cụm từ: nhảy nhót tung tăng khắp vườn=> rất thân thiết=> bé rất thích con chó nhà hàng xóm.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
H? Vì sao Bé bị thương?.
 H? Câu 2SGK
KL: Bé ngã bị thương, cún đi tìm người cứu giúp.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK.
KL: Bé buồn vì nhớ cún, cún rất quan trọng đối với bé.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK.
KL: Những việc làm của cún khiến bé rất vui, vai trò của các con vật nuôi trong nhà đối với đời sống tính cảm của trẻ em.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi 5 SGK 
KL: Cún đã giúp bé mau lành bệnh.
Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 
H? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét KL: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm cảu bạn nhỏ.
*GDHS: Biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi trong nhà
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
- Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, phân biệt được giọng kể, giọng đối thoại..
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(Y,TB):Trả lời.
- HS(Y,TB): Trả lời
- HS:( Y,): Trả lời
-HS(TB): Trả lời.
- HS(TB,K): Trả lời.
- HS(TB): Trả lời.
-HS(TB,Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN Ngày, giờ
I.Mục tiêu.
 -Nhận biết 1 ngày có24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
II-Chuẩn bị: -Đồng hồ để bàm, đồng hồ điện tử.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài.
Giới thiệu ngày, giờ.(18p
Giáo viên
Học sinh
-Y/C HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
GV: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
Đưa mô honhf đồng hồ
H? Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Lúc 11 giờ trưa em làm gì? Lúc 3 giờ chiều em làm gì? Lúc 8 giờ tối em làm gì?
HS trả lời GV kết hợp quay kim chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời.
KL: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối (đêm)
Giới thiệu: một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
H? một ngày có mấy giờ?
-Y/C HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày.
+GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi.
H? Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc mấy giờ? 
+Làm tương tự với các buổi còn lại.
H? 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
H? 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
*Lưu ý HS:Đôi khi ta có thể nói”14 giờ chiều”, “23 giờ đêm”...
3. Thực hành.(20p)
Bài 1.-T/C HS làm vào VBT in.(BT2)
+Y/C HS xem tranh vẽ của từng bài, đọc số giờ vẽ trên bề mặt đồng hồ, đối chiếu với hoạt động cụ thể được mô tả qua tranh vẽ.
Bài 3.(BT4-VBTin)
- Giới thiệu về đồng hồ điện tử, giúp hS nhận biết 3 giờ chiều được thể hiện bằng “15:00” trên mặt hiện số của đồng hồ điện tử. => từ đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm còn lại.
GV nhận xét, củng cố cách xem giờ đúng ở đồng hồ điện tử và đồng hồ treo tường.
4. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-HS(Y,TB): Trả lời.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS: Quan sát.
-HS(K,G): Ttả lời.
-2-3 HS đọc.
-Cá nhân: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
Nối tiếp nêu kết quả
- Chú ý theo dõi(có thể xem đồng hồ của bản thân có)
- Cá nhân: làm bài còn lại.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2012
Sáng
Toán: Ngày, tháng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II. Đồ đùng.
-Tờ lịch tháng
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.(2 p)
Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học?
Một ngày có mấy giờ? Một tuần lễ có mấy ngày?
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1 p)
Giới thiệu về ngày, tháng.(15p)
Giáo viên
Học sinh
* Đính tờ lịch tháng11(phóng to ở SGK) lên bảng
Giới thiệu: Đây là tờ lịch tháng 11.
-Y/C HS nhận xét: Cột ngoài cùng ghi gì? Dòng thứ nhất ghi gì? Các ô còn lại ghi gì?
KL: Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. 
H? Tháng 11 bắt dầu từ ngày nào và kết thúc ngày nào? 
H? Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên các ngày trong tháng 11?
GV chỉ vào ngày 20.
H? Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?
H? Thứ Hai tuần này là ngày 10 thì chủ nhật tuần này là ngày mấy?
H? Thứ hai tuần này là ngày 10 thì thứ hai tuần sau là ngày mấy? Vì sao em biết?
GV nhấn mạnh HS cách xem lịch.
+GV đưa một số tờ lịch (1,2...12) để HS xem.
Thực hành.(20p) (Làm VBT in)
Bài 1.Đọc- viết theo mẫu.
*Treo bảng phụ ghi sẵn ND bài tập.
- HD HS làm mẫu.
+ Lưu ý HS: ngày tháng viết bằng số.
- T/C HS làm việc cá nhân.(VBT)
GV và HS nhận xét, củng cố đọc – viết các ngày trong tháng.
Bài 2: a) Viết tiếp ngày còn thiếu của tháng 12.
- T/C HS làm bài, chưa bài.
GV nhận xét, bổ sung.
H? Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
KL: Tháng 12 có 31 ngày.
b) GV thứ tự nêu các câu hỏi ở bài tập (b)
GV nhận xét, củng cố cách xem lịch.
Củng cố, dặn dò.( 2 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
-HS(K,G): Trả lời.
-HS(Y,TB) Trả lời.
- HS: Nối tiếp nhau đọc.
-HS(TB): Trả lời.
-HS(K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- 1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Chú ý theo dõi.
- Cá nân: Thực hiện, 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở..
- Cá nhân: Thi đua thực hiện=> nối tiếp nêu miệng kết quả.
- HS(TB) Trả lời.
- Quan sát tờ lịch tháng 12 trả lời miệng.
- Làm BT 2 VBTin.
TẬP ĐỌC : Thời gian biểu
I.Mục đích 
- Đọc đúng các từ: vẽ, (PN), quét dọn...; biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu.(TL được câu hỏi1,2. HSKG TL được câu hỏi 3)
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Kiểm tra.(2 p)
-Nêu tác dụng của thời khoá biểu?
 B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p) 
2. Luyện đọc.(15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
Học sính
a) Đọc câu.
HD HS: Mỗi dòng là một câu. Đọc thêm từ “”đến” thay cho dấu nối.
+ Từ khó: vẽ, (PN), quét dọn...
b) Đọc đoạn: Chia 4 đoạn: Mỗi buổi là một đoạn.
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+Treo bảng phụ HD đọc: 
Sáng// 
6 giờ- 6giờ 30/ ngủ dậy, / tập thể dục,/vệ sung cá nhân//
6 giờ 30-7 giờ/ sắp xếp sách vở,/ ăn sáng//
7 giờ-11 giờ/ đi học (thứ 7:/ học vẽ,/ chủ nhật:/ đến bà)//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) 
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi1 SGK.
Lưu ý HS: Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
GV nhận xét,dùng tranh SGK chốt kiến thức: Bạn Phương Thảo đã làm được rất nhiều việc trong một ngày theo thời gian hợp lí.
H? Em đã làm được các việc theo thời gian hợp lí như bạn Phương Thảo chưa?
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 2 SGK.
KL: Bạn Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
- Y/C HS học tập bạn Phương Thảo và tự lập thời gian biểu của bản thân.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 3 SG.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và nêu tác dụng của thời gian biểu.
KL ND: Thời gian biểu giúp người ta làm việc có kế hoạch, hợp lí, có hiệu quả.
*GDHS học tập bạn Phương thảo về nhà lập thời gian biểu làm việc đúng thời gian biểu đó
 4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD HS: Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
- Gọi HS thi đua nhau đọc trước lớp theo từng buổi(một em đọc thời gian, một em đọc việc làm tương ứng với thời gian đó)
-T/C HS thi đua đọc cả b ... ng cè, dỈn dß
C¸ nh©n thùc hiƯn
BT1,2,3,4(Y,TB) ch÷a; BT5(K,G) ch÷a
 Tập làm văn: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
Mục tiêu
Giúp HS: 
-Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen(BT1)
-Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà(BT2)
-Biết lập thời gian biểu một buổi tối trong ngày
II. Đồ dùng: Tranh
Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1.GTB
2. Bài tập
BT1: Gọi HS đọc YCBT
-TCHS làm việc theo N
-Nhận xét bổ sung
* Lưu ý HS: Nói lời khen ngợi phải tỏ thái độ vui vẻ
BT2:Gọi HS đọc và XĐYCBT
-YCHS kể tên một số con vật nuôi trong nhà
-GV cho HS xem tranh phóng to một số con vật nuôi
-YCHS lựa chọn con vật mình định kể
-TCHS kể theo N
-Nhận xét bổ sung về nội dung, dùng từ, đặt câu
Bình chọn bạn kể đầy đủ và hay nhất
BT3: Gọi HS đọc YC của BT
-Gọi 1 em đọc lại bài tập đọc: Thời gian biểu
* Gợi ý HS:- Dựa vào TGB của bạn Phương Thảo 
-Lập thời gian biểu đúng thực tế hàng ngày của mình
-TCHS làm bài
-Nhận xét, bổ sung
* GDHS thực hiện đúng như TGB để đạt hiệu quả cao
3. Củng cố, dặn dò
-N2 thực hiện
-HS kể
-Quan sát, nhận xét
-N2 thực hiện=> Nhiều em kể trước L
-HSG đọc
-Cá nhân thực hiện=> Nhiều em đọc bài trước L
 THCHDTV : TËp lµm v¨n: KĨ ng¾n vỊ con vËt
Mơc tiªu: Giĩp HS:
BiÕt kĨ vỊ mét con vËt nu«i.
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Cđng cè kiÕn thøc.(5p)
Gi¸o viªn
Häc sinh
-Y/C HS kĨ tªn mét sè con vËt nu«i.
-Gv nhËn xÐt, bỉ sung. GD HS biÕt yªu th­¬ng, ch¨m sãc c¸c vËt nu«i trong nhµ.
3. Bµi tËp.(34 p)
Bµi 1.(14p) T×m c¸c c©u v¨n kĨ vỊ con mÌo, c¸c c©u v¨n kĨ vỊ con chã trong c¸c c©u sau:
a) Cĩn B«ng ®· vỊ nhµ em ®­ỵc ba th¸ng råi.
b) Com mÌo m­íp th«ng minh l¾m.
c) Chuét chï nÊp ë ®©u nã cịng t×m ra ®­ỵc.
d) Cĩn rÊt ngoan vµ tr«ng nhµ rÊt giái.
®) Khi em ®i häc vỊ, chĩ th­êng ch¹y ra ®ãn vµ vÉy ®u«i rèi rÝt.
e) Mçi lÇn m­íp b¾t ®­ỵc chuËt, em l¹i th­ëng thªm cho nã mät con c¸ n­íng vµng ­¬m.
- GV treo b¶ng phơ viÕt s½n c¸c c©u v¨n.
-Y/C HS ®äc vµ t×m c¸c c©u kĨ vỊ con mÌo, c¸c c©u kĨ vỊ con chã.
 GV nhËn xÐt ®¸nh sè 1 sau nh÷ng c©u t¶ con mÌo, sè 2 sau nh÷ng c©u t¶ con chã.
Bµi 2.(20p) Dùa vµo kÕt qu¶ BT1 em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n( 3 ®Õn 5 c©u) kĨ vỊ con chã ( hoỈc con mÌo) mµ em yªu thÝch.
- T/C HS lµm bµi vµo vë.
- GV vµ HS nhËn xÐt, ch÷a bµi: Néi dung, dïng tõ, ®Ỉt c©u..
- C¸ nh©n: thi ®ua thùc hiƯn
- C¸ nh©n: Thùc hiªn => nèi tiÕp nªu miƯng tr­íc líp.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.=> nèi tiÕp ®äc bµi tr­íc líp.
 Chính tả: Nghe- viết: Trâu ơi!
I.Mục đích 
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2, bài 3b
II.Đồ dùng. Bảng con. Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học.
A.Kiểm tra. - Y/C HS viết vào bảng con từ: đưa võng
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Cách trình bày như thế nào?
+ Từ khó: nghiệp nông gia
3. Luyện tập.(10p)
Bài 2: Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc vần au
- TCHS làm BT dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức
-Nêu ND, cách chơi, luật chơi
-TC các tổ tham gia chơi
- Nhận xét tỏng kết trò chơi
BT3b: Tìm tiếng có thanh ? thanh ~ thích hợp điền vào chỗ trống
-TCHS thi đua nhau tìm
-Nhận xét, bổ sung phân biệt chính tả ?/~
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học, giao BT về nhàlàm BT 2a
- HS(TB): Trả lời.
- HS( TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- 3 đội tham gia chơi.
-Cá nhân: Thi đua nhau tìm từ viếtvào bảng con.
- Làm BT 2a.
Thđ c«ng : LuyƯn tËp : GÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm xe ®i ng­ỵc chiỊu
I. Mơc tiªu:
 1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc biĨn b¸o giao th«ng ®Đp, c©n ®èi.
 2. Kü n¨ng: Häc sinh cã kü n¨ng gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o chØ lèi ®i thuËn chiỊu vµ cÊm xe ®i ng­ỵc chiỊu.
 3. GD h/s cã ý thøc chÊp hµnh luËt lƯ giao th«ng.
II. §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n, th­íc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
2.Thùc hµnh trªn giÊy .
-YCHS nh¾c l¹i quy tr×nh
- Cho h/s thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trªn giÊy thđ c«ng.
3. §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- YC tr×nh bµy s¶n phÈm: GÊp, c¾t, d¸n ®ĩng quy tr×nh – s¶n phÈm d¸n c©n ®èi, ®Đp.
4. Cđng cè ,dỈn dß: 
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Nªu quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o.
- Mçi biĨn b¸o cã hai phÇn mỈt biĨn b¸o vµ ch©n biĨn b¸o.
- MỈt biĨn b¸o ®Ịu lµ h×nh trßn cã kÝch th­íc gièng nhau nh­ng mµu s¾c kh¸c nhau.
- Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o.
- Tr×nh bµy s¶n phÈm.
 THCHD Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	 Giúp HS:- Biết các đơn vị đo thời gian: Ngày, giờ; ngày, tháng
 -Biết xem lịch
 -Giải bài toán có kèm theo đơn vị thời gian
 II. Đồ dùng: bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1.GTB
2.Luyện tập(TCHS làm BT ở vở thực hành)
BT1: Gọi HS đọc YCBT
*Gợi ý HS: Xem đồng hồ, xác định giờ ở mỗi đồng hồ rồi nối cho phù hợp
-TCHS làm bài
-Nhận xét củng cố cách xem đồng hồ
* GDHS : Có thói quen xem đồng hồ để học tâp,làm việc đúng giờ.
BT2; Gọi HS đọc YCBT
-Treo bảng phụ kẻ sẵn tờ lịch HDHS làm bài
-TCHS làm BT theo N
-Nhận xét củng cố cách xem lịch
BT3,BT4: Giọ HS đọc và tìm hiểu 2 BT
-TCHS tự làm bài
* Lưu ý: Đơn vị đo thời gian
-Nhận xét củng cố giải toán có kèm tho đơn vị đo TG
3.Củng cố, dặn dò
-Cá nhân thi đua thực hiện=> nối tiếp nêu miệng kết quả
-N2 thực hiện=> Đại diện các N nêu KQ
-2em nối tiếp đọc 2 bài
-Cá nhân thực hiện=> 2 em chữa bài ở bảng(TB)
 Thø ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2011
Toán: Thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu.
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ....
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
II-Chuẩn bị: 
-Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học .
A. Kiểm tra.(1p)
H? Một ngày có mấy giờ? 
H? Kim ngắn chỉ gì? Kim dài chỉ gì?
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Thực hành.(38p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- T/C HS làm bài vào VBT.
* Lưu ý HS: Xem đồng hồ kết hợp quan sát hoạt động và giờ ghi trong mỗi tranh để nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
*Lưu ý: GV giải thích thêm hai trường hợp: 20 giở, 17 giờ.
- GV đưa mô hình đồng hồ => quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ tương ứng với mỗi đông hồ có ở trng BT( từ 1-4)
GV và HS nhận xét, củng cố cách xem đồng hồ và làm quen những hoạt đông sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
Bài 2:(BT3 VBT) Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp?
-Y/C HS quan sát tranh, liên hệ giờghi trên đồng hồ (thời gian thực tế) để trả lời câu nào đúng, câu nào sai.
* Lưu ý: Khi chữa bài, Gv yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
GVvà HS nhận xét, lưu ý HS: đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối.
Bài 3.(nếu còn thời gian)
- GV phát mô hình đồng hồ, cho từng học sinh thực hành.
- Thứ tự nêu Y/C ở BT.
GV nhận xét, củng cố về xen giờ đúng.
Y/C HS giải thích 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ.
 C. Củng cố, dặn dò(2 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện: 
- HS : Nối tiếp trả lời trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện=> nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
- Cá nhân: Thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Thực hiện ở nhà.
?&@
 Kể Chuyện: Con chó nhà hàng xóm
 I.Mục tiêu:
kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.Con chó nhà hàng xóm, 
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ SGK(phóng to)
III. Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.(2 p)
H? Nêu nội dung câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm?
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Kể chuyện( 36p)
Giáo viên
Học sinh
a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
-Y/C HS quan sát tranh ở SGK và nêu nội dung vắn tắt của từng tranh.
GV nhận xét, chốt kiến thức: 
+ Tranh1: bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng.
+ Tranh 2: Bé bị thương, Cún tìm người giúp.
+ Tranh 3: Bạn bè đến thăm bé.
+ Tranh 4: Cún Bông làm bé vui trong những ngày Bé bị bó bột
+ Tranh 5: Bé khỏi đau lại nô đùa với Cún..
- T/C HStập kể từng đoan trong nhóm.
- T/C HS kể trước lớp.( GV đính thứ tự từng tranh lên bảng)
GV và HS nhận xét về nội dung, cách kể, khen những HS có tiến bộ.
b) Kể toàn bộ câu chuyện.
- T/ C thi đua nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét về: ND, cách thể hiện,..Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất...
Củng cố, dặn dò.(1 p)
-Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét tiết hoc, giao BT về nhà.
Cá nhân: Thực hiên=> Nối tiếp nêu miệng trước lớp.
- N4: Tập kể: Mỗi bạn một đoạn, riêng bạn kể đoạn 4 kể cả đoạn 5 => đổi nhiệm vụ.
- đại diện các nhóm nhìn vào tranh ở bảng thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cá nhân: Thực hiện.(K,G)
- HS(K,G): nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docT 16 2buoi.doc