Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hường

TẬP ĐỌC: Sự tích cây vú sữa (2 tiết)

I.Mục đích,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được các CH1,2,3,5). HSKG trả lời được câu hỏi 4

- Giáo dục HS các kĩ năng:

+ Xác định giá trị.

+ Thể hiện sự cảm thông (Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

II.Các hoạt động dạy – hoc

A. Kiểm tra.

-Nêu ý nghĩa của bài Cây xoài của ông em?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC: Sự tích cây vú sữa (2 tiết)
I.Mục đích,
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được các CH1,2,3,5). HSKG trả lời được câu hỏi 4
Giáo dục HS các kĩ năng:
+ Xác định giá trị.
+ Thể hiện sự cảm thông (Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
II.Các hoạt động dạy – hoc
A. Kiểm tra.
-Nêu ý nghĩa của bài Cây xoài của ông em?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó luyện đọc: dòng sữa, vỗ về, vú sữa(phương ngữ) run rẩy, oà khóc..
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Cậu la cà khắp nơi/...ở nhà/ ...chờ mong.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK
H? Tìm hình ảnh nói lên sự nhớ nhung, đau buồn của mẹ khi người con bỏ đi?
Kết hợp ghi bảng và giảng: mỏi mắt chờ mong
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi.
H? Vì sao cậu bé lại tìm đường về nhà?
H? Câu 2,3,4 SGK.
H? Quả và lá của cây này có gì đẹp?
Kết hợp giảng hình ảnh: lá đỏ hoe như mắt mẹkhóc chf con, cây xoà cành ôm cậu bé-> Tượng trưng cho tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H? Cây đó được gọi là cây gì?
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK
 - GV và HS nhận xét, chốt cách nói phù hợp nhất.
H? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(TB):Trả lời.
- HS:(K,G): Trả lời
- HS(TB): Trả lời.
- HS(TB,K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(Y): Trả lời
- Nhiều HS trả lời.
-N2: Thảo luận trả lời.
- 2-3HS(Y): Nhắclại
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhanâ:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN Tìm số bị trừ
I:Mục tiêu:
Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a =b(với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệgiữa thành phần và kết quả của phép nhân (biết cách tìm số bị trư økhi biết hiệu và số trừ)
Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
Làm được BT1(a,b,d,e);BT2( côt 1,2,3) ;BT4
II. Đồ dùng.
-Miếng bìa hình chữ nhật có kẻ sẵn 10 ô vuông bằng nhau, kéo.
III:Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra.(1p)
Y/C HS nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.(17p)
Giáo viên
Học sinh
+ Đính miếng bìa đã chuẩn bị lên bảng.
H? Hình vẽ có bao nhiêu ô vuông?
+ Dùng kéo cắt đi 4 ô vuông.
H? Có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông còn lại bao nhiêu ô vuông? Để biết được ta làm như thế nào?
Ghi bảng: 10 – 4 = 6.
-Y/C HS gọi tên các thành phần vàkết quả của phép trừ trên.
H? để tìm số bị trừ 10 của phép trừ trên ta làm như thế nào?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4.
+Nêu: Gọi số bị trừ là X, số trừ là 4, hiệu là 6.
- Y/C HS lập phép trừ đó.
+ Ghi bảng: X- 4 = 6.
- Y/C HS vận dụng cách tính số bị trừ 10 để tìm X.
+ Lấy thêm VD Y/C HS tính.
+HD HS kiểm tra bằng cách thử lại
H? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
-GV nhận xét ghi bảng quy tắc.
-Y/C HS so sánh cách tìm một số hạng trong một tổng với cách tìm số bị trừ.
- GV khắc sâu cách tính để tránh nhầm lẫn.
3. Bài tập.(20p)
Bài 1. Tìm X.
- T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số bị trừ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi HS xác định Y/C của mỗi cột.
T/C HS tính vào giấy nháp và nêu miệng kết quả.
-GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm hiệu và số bị trừ.
Bài 4. GV nêu Y/C bài tập, chấm các điểm như SGK lên bảng.
- Y/C HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB và xác định giao điểm và đặt tên giao điểm cho 2 đoạn thẳng đó
- GV và HS nhận xét, củng cố cách vẽ đoạn thẳng vàgiao điểm của hai đoạn thằng.
-YC HS(K,G) làm xong bt4 kết hợp làm bt3
C. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Quan sát trả lời.
- (Y,TB): Trả lời.
-(TB): Trả lời.
-(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp-> một số nối tiêp nêu kết quả trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp-> một số nối tiêp nêu kết quả trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện
-N2: Thảo luận trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- (K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện
- Cá nhân: Thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Sáng
TOÁN: 33 - 5
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5
Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng(đưa về phép trừ dạng 33 – 5)
Làm được bt1,2(a),3(a,b)
II.Chuẩn bị.
-Que tính. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học.
A.Kiểm tra.(1p)
- Y/CHS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số.
B. bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. HD HS thực hiện phép trừ 33 - 5(17 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 33 – 5 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 3 thẻ que tính và 3 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 5 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 33 - 5 =?
-Y/C HS vận dụng cách thực hiện phép trừ dạng 13 -5 và bảng 13 trừ một số làm tính: 33 -5 
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 33 -5
-Lấy thêm ví dụ y/c HS thực hiện.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
* Lưu ý HS: Dựa vào KTvừa học và bảng 13 trừ đi một số để làm.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 33 – 5.
Bài 2.(a) Đặt tính rồi tính.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý: Củng cố thêm cách đặt tính dọc.
Bài 3.(a,b)Tìm X
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
- T/C HS làm bài vào vở
- Nhận xét,củng cố về cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ.
- YC HS(K,G) làm xong bt3 kết hợp làm bt4 và các phần còn lại của bt2,3
C.Củng cố, dặn dò.(2P)
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.2 HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà.
TẬP ĐỌC: Mẹ 
I.Mục đích,
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5)
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.
II.Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.(1p)
- Nêu nội dung của bài Sự tích cây vú sữa?
Bài mới.
Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Từ khó luyện đọc: kẽo, võng(phương ngữ) 
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+ Luyện ngắt nhịp:(như mục tiêu)
3. Tìm hiểu bài.(1 0p) 
- Y/C HS đọc 2 dòng đầu và trả lời câu hỏi1 SGK
KL: Không khí mùa hè rất oi bức.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK
KL: Những việc làm đó thể hiện tình yêu thương của mẹ đối với con.
- Y/C HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 3 SGK
Kết hợp giảng các hình ảnh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời -> mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát.
4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD đọc. Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- T/C HS thi nhau nhẩm và học thuộc lòng trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt, đọc thuộc 6 dòng thơ cuối.
C. Củng cố, dặn dò.(2 phút)
H? Bài thơ cho ta thấy mẹ là người như thế nào?
Nhận xét, chốt nộidung bài thơ.
H? Trong bài thơ em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB):Luyện phát âm.
- HS(TB): Đọc chú giải SGK
- HS(K,G): Luyện ngắt nhịp
- HS:(TB): Trả lời.
- HS(Y,TB): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(K,G):Trả lời 
- Lớp: Lắng nghe.
- Cá nhân: Thực hiện.
-N2: Thảo luận trả lời.
-Cá nhân: Trả lời.
- Thực hiện ở nhà
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về tình cảm. Dấy phẩy 
I. Mục đích
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ các tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu BT1,2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh.(BT3)
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu.(BT4- chọn 2 trong số 3 câu)
II. Đồ dùng.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.(1p)
- Y/C HS nêu một số  ... øi văn YC gì?
H: Nội dung bức thư là gì?
-YCHS nhắc lại cấu tạo của một bức thư ngắn
GV chốt 3 phần: - Thời gian và địa điểm viết thư
 -Nội dung chính của bức thư
 - Kí tên người gửi
-TCHS làm bài 
- Nhận xét bổ sung bài làm cho HS( đặc biệt chữa kĩ bài của HS làm ở bảng phụ) về: cấu tạo một bức thư, nội dung thư, cách dùng từ đặt câu
-YCHS viết lại bài 
3.Củng cố, dặn dò
-Một số em đọc bài
-HS(Y,TB)TL
-HSK,G nhắc lại
- 1 em làm bài vào bảng phụ,L làm bài vào vở=> Nối tiếp đọc bài trước L
-Cá nhân thực hiện
Chiều
CHÍNH TẢ (Tập chép) Mẹ
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2; bài tập 3 b.
II. Chuẩn bị:
Bảng con. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: Dòng sữa.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Tập chép(27 p) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ trong bài CT?
GV: Bài thơ được viết theo thể thơ lục(6) bát(8).
cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.
H? Nêu cách viết chữ đầu mỗi dòng thơ?
KL: Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng thì lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
+ Từ khó: quạt, giấc tròn.
3. Luyện tập.(10p)
Bài 2 :Treo bảng phụ ghi sẵn BT
Gợi ý: Muốn điên đúng vần thì phải xác định đúng tiếng đó.
- T/C HS làm bài.
GV nhận xét chốt đáp án đúng.
Bài 3(b). tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã trong bài thơ Mẹ.
- Y/C HS giở bài thơ Mẹ tìm từ.
GV và HS nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học, giao BT về nha ølàm BT 3a, 
- HS(TB): Trả lời.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý theo dõi và thực hiện.
- Luyện viết vào bảng con.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- cá nhân: làm bài vào VBT, nối tiếp nhau điền vào bảng phụ.
- Cá nhân: Thực hiện, tìm và nối tiếp viết đúng lên bảng.
- Làm BT 3 a.
 Thđ c«ng : LuyƯn tËp: Chđ ®Ị gÊp h×nh.
I. Mơc tiªu:
 1. KiÕn thøc: Häc sinh nh¾c l¹i ®­ỵc b­íc gÊp h×nh, gÊp ®­ỵc c¸c h×nh ®· häc. 
 2. Kü n¨ng: Häc sinh gÊp ®ĩng, ®Đp c¸c h×nh ®· häc, biÕt tr×nh bµy s¶n phÈm.
 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu quÝ s¶n phÈm m×nh lµm ra.
II. §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Bµi mÉu c¸c lo¹i h×nh ®· häc.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n, bĩt mµu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1.GTB(1P)
2.Thùc hµnh(35P)
- YC h/s nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp tªn lưa, gÊp m¸y bay ph¶n lùc, m¸y bay ®u«i rêi, gÊp thuyỊn kh«ng mui, cã mui. 
+ GÊp tªn lưa: Gåm mÊy b­íc?
+ GÊp m¸y bay ph¶n lùc: Gåm mÊy b­íc?
+ GÊp m¸y bay ®u«i rêi : Gåm mÊy b­íc?
+ GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui: Gåm mÊy b­íc?
+ GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui: Gåm mÊy b­íc?
- YC gÊp theo 4 nhãm mçi nhãm gÊp mét lo¹i h×nh kh¸c nhau.
- HD cho c¸c nhãm trang trÝ theo sëthÝch.
c. Tr×nh bµy s¶n phÈm:
- YC c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
4. Cđng cè , dỈn dß: (2P)
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm, nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp, sù chuÈn bÞ cđa h/s.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- H/S nªu:- Gåm hai b­íc: B­íc 1: T¹o mịi th©n, b­íc 2: T¹o tªn lưa vµ sư dơng.
- Gåm 2 b­íc. B­íc 1: T¹o mịi, th©n c¸nh; B­íc 2:T¹o m¸y bay vµ sư dơng.
- Gåm 4 b­íc: B­íc1: GÊp vµ c¾t t¹o 1 h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt; B­íc 2: GÊp ®Çuvµ c¸nh; B­íc3: Lµm th©n vµ ®u«i: B­íc4:L¾p th©n vµ ®u«i,sư dơng.
- Gåm 2 b­íc: B­íc1: GÊp t¹o th©n vµ mịi thuyỊn; B­íc 2: T¹o thuyỊn.
- Gåm 2 b­íc: B­íc1: GÊp t¹o th©n vµ mịi thuyỊn; B­íc 2: T¹o thuyỊn cã mui.
- C¸c nhãm gÊp.
 NhËn xÐt – b×nh chän.
THCHDTOÁN : Luyện tập( Vở BT thực hành tr60)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Thuộc bảng 13 trừ đi một số
Củng cố làm tính trừ dạng 53-18 và giải toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy học
	Giáo viên
	Học sinh
1.GTB
2.Củng cố kiến thức
TCHS thi đua nhau đọc bảng 13 trừ di một số
Nhận xét củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng trừ
3.HDHS làm bài tập ở vở thực hành(Tiết Luyện tập TR60)
-Gäi HS ®äc 4 BT 
-YCHS so¸t l¹i c¶ 4 bµi tËp,chç nµo ch­a hiĨu YCGV gi¶i thÝch
- Gi¶i thÝch nh÷ng chç HS ch­a hiĨu
Lưu ý:BT4: §ỉi vỊ cïng ®¬n vÞ ®o
-TCHS lµm bµi, GV bao qu¸t HDHS yÕu
- TCHS ch÷a bµi
-NhËn xÐt, cđng cè lµm tÝnh d¹ng 12-8; 32-8 52-18 vµ gi¶i to¸n cã liªn quan
BT5( GV ra thªm dµnh cho HS K,G)
T×m mét sè biÕt r»ng 9 céng víi sè ®ã th× ®­ỵc kÕt qu¶ lµ sè trßn chơc lín nhÊt cã 2 ch÷ sè trõ ®i 7
* Gỵi ý HS: ®­a vỊ d¹ng to¸n c¬ b¶n cđa t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng ®Ĩ lµm
4. Củng cố, dặn dò
-Cá nhân thi đua thực hiện
-4 em nối tiếp đọc 4 bài,L đọc thầm
-YCGV giảng giải những chỗ chưa hiểu
-Chú ý theo dõi
-Cá nhân làm bài vào vở
=> TB,Y lên chữa bài
-HS K,G làm xong BT4 kết hợp làm BT5
 HĐNGLL: Đọc truyện
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện mình đọc
- Rèn HS ham đọctruyện
II.Chuẩn bị
 -Sách truyện thiếu nhi
III. Tổ chức hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Phát sách cho học sinh
-TCHS đọc, GV bao quát HDHS đọc yếu
-Gọi một số em kể lại câu chuyện và nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện mình được đọc
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc và hiểu truyện tốt
- YC các tổ trưởng thu sách cất vào tủ
IV. Dặn dò
-Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho mọi người nghe
-Tìm thêm sách đọc ở nhà khi có TG
-Lắng nghe
-Cá nhân nhận sách
-Cá nhân thực hiện
-HS(K,G) thực hiện
-Nạp sách
-Thực hiện
 Thø ba ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2012
TOÁN: 13 trừ đi một số 13 - 5.
I.Mục tiêu.
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
Làm BT1(a),2,4
II.Chuẩn bị.
Que tính, bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học. 
Kiểm tra.
Y/C HS đọc bảng 11, 12 trừ đi một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 13 -5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số ( 15 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 13 – 5 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 3 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 5 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 13 - 5 =?
-Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 , 12 – 8 và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm tính: 
 13 - 5
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ .- T/C HS lập bảng 13 trừ đi một số.
- Y/C HS sử dụng que tính (13 que đã lấy và cách thao tác tìm kết quả của phép trư ø13 - 5 để lập các phép tính còn lại.
- GV nhận xét ghi bảng hoàn thiện bảng trừ.
- T/C HS đọc thuộc bảng trừ.
GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1a. Tính nhẩm.
-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét các phép tính ở từng cột để rút ra kết luận: Dựa vào phép tính cộng để nêu kết quả của phép tính trừ.
Bài 2. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 -5.
Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
 Có: 13 xe đạp.
 bán: 6 xe đạp
 Còn: ....xe đạp? 
-T/C HS giải vào vở.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép trừ.
-YC HS (K,G) làm xong bt4 kết hợp làm bt3 và các phần còn lại của bt1
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Đồng thanh, cánhân nhẩm -> thi đọc trước lớp
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà
?&@
?&@
Kể Chuyện: Sự tích cây vú sữa
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa
- HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.
II. đồ dùng.
- Tranh minh họa. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học.
A.Kiểm tra. (2 P).
- Kể lại câu chhuyện Bà cháu 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Kể chuyện.(35p)
Giáo viên
Học sinh
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của HS.
+ Gợi ý HS: Kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
+ GV treo tranh phóng to minh hoạ đoạn 1.
- T/C HS ke åtheo nhóm. Thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, chỉ dẫn thêm cách kể.
b) Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý ở BT2 SGK.
* HD HS dựa vào các ý tóm tắt ở bảng phụ và tranh để kể.( Kết hợp treo tranh)
- T/C HS kể theo nhóm. HS kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét khen những bạn có tiến bộ.
c) Kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn của HS.(tưởng tượng)
- Gọi 1 số em khá, giỏi lên bảng kể đoạn kết theo mong muốn của mình.
- GV váH nhận xét, khen HS có trí tưởng tượng tốt.
C. Củng cố, dặn dò.(2p)
Y/C HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Chú ý lắng nghe.
-N2: Thực hiên. Một số em thi kể trước lớp.(kể kết hợp chỉ tranh)
- 1 HSđọc, lớp đọc thầm.
-N2: Thực hiện.Một số em thi kể trước lớp (kết hợp chỉ tranh)
- 3 HS lên bảng thi kể trước lớp.
- Một số HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan12_lt2.doc