Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 5 - Trường TH số 2 Vinh An

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 5 - Trường TH số 2 Vinh An

Tập đọc

Mẩu giấy vụn. (2t)

I. Mục tiêu:

- KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 * Trả lời được câu hỏi 4

- KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- TĐ: Gd hs biết giữ gìn trường lớp.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc

Lớp ta khen.Các em nhé. Các bạn .rác.

- SGK

III. Hoạt động dạy học: ( Tiết 1)

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 5 - Trường TH số 2 Vinh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ.ngày tháng..năm.
Tập đọc
Mẩu giấy vụn. (2t)
I. Mục tiêu:
- KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 * Trả lời được câu hỏi 4
- KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- TĐ: Gd hs biết giữ gìn trường lớp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc
Lớp takhen.Các emnhé. Các bạn..rác.
- SGK
III. Hoạt động dạy học: ( Tiết 1)
1. KTBC: ( 1-2p)
- Đọc bài: Mục lục sách + TLCH
- Giới thiệu bài học:
2. Luyện đọc đoạn 1,2: ( 14-16p)
 + Đọc mẫu – h/d cách đọc
 + H/d luyện đọc - giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu: sáng sủa, xì xào, nổi lên
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 H/d đọc 1 số câu: 
c)Đọc từng đoạn trong nhóm:
d) Các nhóm đọc trước lớp
e) Đọc đồng thanh bài
- 2 hs
- Đọc nt nhau
- Đọc nt nhau
- Đọc TN chú giải
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm đọc
- Đọc ĐT bài
Tiết 2
3. H/d THB : ( 15-16p)
- GV nêu câu 1
- Nhận xét, tuyên dương
- GV y/c
- Nhận xét, tuyên dương
- GV y/c 
- Nhận xét, tuyên dương
+ Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?
* GV nêu câu 4
- Nhận xét, tuyên dương
Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
4. Luyện đọc lại
- H/d đọc lại bài
- hs TLCH -> nh/x, bổ sung
- hs đọc câu 2
- hs trả lời -> nh/x, bổ sung
- hs đọc câu 3
- hs trả lời -> nh/x, bổ sung
*hs trả lời -> nh/x, bổ sung
-2,3 hs đọc lại bài, đọc rõ lời nv trong bài -> n/x, bình chọn
III. Củng cố, dặn dò:
 - Tại sao cả lớp cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói? Em có thích bạn gái trong truyện này không?
- Xem trước các bức tranh ở bài kể chuyện. Đọc lại bài 
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
I. Mục tiêu: 
- KT: - Biết thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- KN: Thực hành được các bài tập
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính và bảng gài que tính.
- SGK + Vở + bảng con
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu phép cộng 7+5
( H/d tương tự nhũng bài học trước)
- Nêu bài toán: có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính.
- Nhận xét ghi bảng 7+5=12.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
 7
 + 
2. Hướng dẫn lập bảng cộng với một số.
- Viết bảng 7+4=11
 .
 7+9=16
3. Thực hành.
Bài 1.
Bài 2 (tương tự)
Bài 4.
- Hướng dẫn tóm tắt. ( Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Thao tác trên que tính.
- Nêu kết quả: 7+5=12
- Hs nêu lại cách tính
- Nêu miệng.
- Học thuộc lòng.
- Làm bài.
- Nêu miệng KQ.
- Tóm tắt và giải vào vở.
- 1 hs chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng 7 cộng với một số: 7+5
- Xem trước bài tiếp theo 
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
Thứ.ngày tháng..năm
Thể dục
Bài 11
I. Mục tiêu:
- KT: -Ôn 5 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC
 - Biết cách tham gia trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- KN: - Thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ 
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:( 4-6p)
- Tập hợp lớp
- Phổ biến nd, y/c giờ học
- KTBC
2. Phần cơ bản: ( 22-24p)
-Ôn 5 động tác : vươn thở , tay, chân, lườn, bụng
- GV y/c hs
- N/x, sửa sai cho hs
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
 Nêu tên trò chơi + Nhắc lại cách chơi + Tổ chức chơi
3. Phần kết thúc: (2-3p)
Hệ thống và củng cố bài
- Tập hợp lại
- Khởi động + hát 
- hs thực hiện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn
- Thực hiện 2 lần
- thực hiện theo tổ 4-5 lần 4 động tác: vươn thỏ, tay , chân, lườn
- Lắng nghe và theo dõi
- Tham gia chơi tích cực
- Vỗ tay và hát
- Thực hiện động tác điều hòa
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1-2p)
- Củng cố bài.Về nhà thực hiện lại những điều vừa học
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
.
..
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- KT: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1); bước 
 * Biết phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện câu chuyện(BT2)
- KN: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện
- TĐ: Yêu thích câu chuyện
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- SGK TV
III. Hoạt động dạy học:
1.KTBC: ( 2- 3p)
- Kể lại từng đoạn câu chuyện: “Chiếc bút mực.”
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài học: 
2. H/d kể chuyện: ( 25-30p)
- Kể từng đoạn theo tranh
+ Nêu y/c của bài
+ Treo từng tranh một
+ GV h/d : 
+ Phân nhóm, giao nhiệm vụ 
- Nhận xét, tuyên dương
* Phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện:
- GV nêu y/c. H/d cách kể
- Nhận xét, tuyên dương
- 3 hs -> nh/x
- Lắng nghe
- 1 hs nêu y/c bài 
- QST 
- nói tóm tắt nd của từng tranh
- Tập kể theo nhóm 4
- Kể nối tiếp trước lớp -> nh/x
* 4 hs đóng 4 vai kể toàn bộ câu chuyện
-> nh/x, bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1-2p)
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..
Toán
47 + 5
I. Mục tiêu:
- KT: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5
 - Biết giải bài toán nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
- KN: Thực hành được các bài tập 
- TĐ: Yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu phép tính 47+5:
( H/d tương tự bài học trước)
- Nêu bài toán dẫn ra phép cộng 
47+5= ?
- Nêu ra phép tính.
 47
 + 
- Hướng dẫn cách tính sgk
2. Thực hành.
Bài 1.
- H/d làm cột 1,2,3
Bài 3.
- Vẽ tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn cách làm.
- Chấm một số bài làm của hs.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thao tác trên que tính.
- Nêu kết quả: 47+5=52
- nêu lại cách tính
- Làm bài.
- Chữa bài.
- 2 hs dựa vào tóm tắt đọc đề.
- Làm bài vào vở 
- 1hs chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng 7 cộng với một số: 7+5
- Xem trước bài tiếp theo 
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
Đạo đức
Goïn gaøng – ngaên naép ( tiết 2 )
I. Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận nhóm
- VBT ĐĐ
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:(15-18p) Đóng vai theo các t/h.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, mỗi nhóm một nh/v.
=> KL: Tình huống a,b,c.
=>KL: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học và chổ chơi.
Hoạt động 2:. (15-16p) Tự liên hệ
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS đưa tay theo 3 mức độ a,b,c.
- Nêu các ý kiến
Đếm số học sinh theo mức độ.
GB: a- ss , hs
 b- ss , hs
 c- ss , hs
=> Khen hs đưa tay ở mức độ a, nhắc nhở động viên ở mức độ b,c.
Liên hệ bản thân
- Tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở trường và ở nhà.
=> KL chung: Sống
- Các nhóm tìm cách ứng xử trong các tình huống.
- 3 nhóm đóng 3 tình huống đó.
- Đưa tay theo chơi.
- SS số liệu giữa các nhóm.
- Tự liên hệ bản thân. 
III. Củng cố, dặn dò: (1-2p)
- H/d thực hành ở nhà. Chuẩn bị bài tiếp theo Chăm làm việc nhà
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm:..
.
Chính tả (TC)
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- KT: Chép lại c/x , trình bày đúng lời nhân vật trong bài
- KN: Bài viết không mắc quá 5 lỗi 
 - Làm đúng các btập 2 ( 2 trong số 3 dòng a,b,c), BT 3 (a/b)
- TĐ:Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. Bảng phụ viết sẵn nd btập 2, 3 ( a,b)
- Vở chính tả + VBT + Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: (1-2p)
- tìm kiếm, mỉm cười
2. H/d tập chép: ( (15-18p)
- Đọc đoạn tập chép
- H/d tìm hiểu nd đoạn cần chép
+ Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả?
- H/d viết từ khó: 
- GV h/d hs viết bài
- Chấm 5,7 bài viết -> nh/x
3. H/d làm btập: (10-13p)
Bài 2: 
- H/d cách làm
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:(Lựa chọn) ( 3b)
- H/d cách làm
- Nhận xét, chữa bài
- 2 hs + bảng con
- 2 hs đọc lại
- hs trả lời
- viết bảng con 
- hs viết bài vào vở
- hs rà soát lỗi
- 1 hs nêu y/c btập
- 2 hs + VBT -> nh/x, chữa bài
- 2 hs + VBT -> nh/x, chữa bài
IV. Củng cố, dặn dò: (1-2p)
- Sửa lại lỗi chính tả. Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổsung :
Thứ.ngày tháng..năm.
Tập đọc
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
- KT: - Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn hs tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè ( TLCH 1,2)
 * TLCH 3
- KN: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- TĐ: GD hs luôn yêu quý ngôi trường mà mình đã học
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc + Bảng phụ viết câu để h/d hs luyện đọc.
“ Emthân. Dướidài. Cả.thế.”
- SGK 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: ( 2-3p)
- Đọc bài : Mẩu giấy vụn + TLCH
2. Luyện đọc : (15- 17p)
 + Đọc mẫu – h/d cách đọc
 + H/d luyện đọc - giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu trước lớp: bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
H/d đọc 1 số câu 
c)Đọc từng đoạn trong nhóm:
d) Thi đọc giữa các nhóm:
e) Đọc ĐT thanh bài
3. H/d THB : (7-8p)
- GV nh/x, bổ sung
Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa tới gần.
- Nhận xét, tuyên dương
* GV nêu câu 3
+ Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn hs với ngôi trường mới ntn?
- Nhận xét, tuyên dương
4. Luyện đọc lại: ( 4-5p)
- H/d đọc lại bài
- 2 hs 
- Đọc nt nhau từng câu
- Đọc nt nhau từng đoạn
- Đọc TN chú giải
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm đọc
- Lớp đọc bài
- Đọc thầm bài 
- Hs nêu câu 1
- TLCH ->n/x, bổ sung
- Hs nêu câu 2
- TLCH ->n/x, bổ sung
* TLCH ->n/x, bổ sung
- TLCH ->n/x, bổ sung
- 2,3 hs thi đọc lại bài
IV. Củng cố, dặn dò: (1-2p)
- Ngôi trường em đang học cũ hay mới? Em có thích mái trường của mìnhkhông?
Dù ngôi trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình.
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
.
Toán
47 + 25
I. Mục tiêu: 
- KT: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng
- KN: Thực hành được các bài tập 
- TĐ: ...  gấp -> n/x, bổ sung 
- 1 hs thao tác lại trước lớp
- hs thực hành gấp theo nhóm trên giấy màu
- trang trí, trưng bày sản phẩm
- thi phóng máy bay đuôi rời
- thu dọn vs sạch sẽ
IV.Cuûng coá daën doø: ( 1-2p)
- H/s chuaån bò giaáy maøu, keùo, hồ dán để tiết sau học bài mới.
- Nhận xét tiết học 
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
..
TNXH
Tiêu hóa thức ăn
I. Mục tiêu:
- KT: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già
-KN: * Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, 
- TĐ: Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẻ cơ quan tiêu hóa phóng to.+ Một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì.
- SGK
III. Hoạt động dạy học.
 Khởi động. (1-2p) Chơi trò chơi.
“ Chế biến thức ăn” đã học ở bài trước.
- Yêu cầu chơi.
 Hoạt động 1: (10-11p) Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
 + B1: Thực hành theo cặp.
- Phát cho HS 1 mẫu bánh mì, yêu cầu hs nhai kĩ.
Mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác về vị của thức ăn.
- Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn?
- Vào đếngì?
- B2: Làm việc cả lớp
=> KL: Ở miệng, thức ăn
Hoạt động 2: (10-11p) Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
- B1: Làm việc theo nhóm.
+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa?
+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
- B2: Làm việc cả lớp.
=> KL.
Hoạt động 3. (8-10p) Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ.
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
=> KL.
- Tham gia trò chơi.
- Thực hành
- Thực hành theo nhóm 2 người
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc thông tin 
- Thảo luận nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày
- thảo luận nhóm 4
- trình bày
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò hs áp dụng những điều đã học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..
Thứ.ngày tháng..năm.
Thể dục
Bài 12
I. Mục tiêu:
- KT: - Ôn 5 động tác “ vươn thở , tay , chân, lườn, bụng” của BTDPTC
 - Học động tác bụng ( có thể còn chậm)
 - Biết cách tham gia trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
- KN: Thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:( 4-6p)
- Tập hợp lớp
- Phổ biến nd, y/c giờ học
2. Phần cỏ bản: ( 22-24p)
- Ôn 5 động tác: “Vươn thở , tay , chân, lườn, bụng ”
+ GV nêu tên từng động tác 
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
 Nêu tên trò chơi + Nhắc lại cách chơi + Tổ chức chơi
3. Phần kết thúc: (2-3p)
- Hệ thống và củng cố bài
- Tập hợp lại
- Khởi động + hát 
- Thực hiện 2-3 lần 
- Thực hiện theo tổ 
- thực hiện lai 4 động tác đó
- Tham gia chơi tích cực
- Vỗ tay và hát
- Thực hiện các động tác điều hòa
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1-2p)
- Củng cố bài.Về nhà thực hiện lại những điều vừa học
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: - Thuộc bảng 7 cộng với một số
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5, 47+25
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng
- KN: Thực hành được các bài tập 
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Hoạt động dạy học.
Bài 1:
- H/d làm bài
Bài 2:
- H/d làm bài
Bài 3:
- Hướng dẫn tóm tắt (Bài toán cho biết gì? Hỏi tìm gì?)
- Hướng dẫn cách làm.
- Nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở và chữa bài.
- Làm bài vào vở
- Chữa bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 hs chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng 7 cộng với một số: 7+5
- Xem trước bài tiếp theo 
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
LTVC
Câu kiểu: “ Ai( cái gì, con gì) là gì?”- Khẳng định, phủ định
I. Mục tiêu:
- KT: Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu(BT2)
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì? (BT3)
- KN: Rèn k/n đặt câu
-TĐ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nd btập 2+ Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to
- VBT + SGK 
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: (1-2p)
- sông Đà, hồ Thủy Tiên, thành phố Hồ Chí Minh, núi Bạch Mã
2. H/d làm btập: ( 31-32p)
Bài 1: ( M) (5- 7p)
- H/d làm bài
- Chốt câu đúng, gb
Bài 2: (M) ( 7- 9p )
- H/d làm bài + chia nhóm + giao n/v
- Nh/x, kết luận, chữa bài
Bài 3: (V) ( 14 – 16p)
- GV nêu y/c btập
- H/d làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- 2 hs + bảng con
- 2 hs đọc y/c btập 1
- nêu miệng 
- nh/x, bổ sung
- 6,7 hs đọc lại
- 2 hs đọc y/c btập 2
- làm việc theo nhóm 4
- đại diện 1 số nhóm trình bày
-> nh/x, bổ sung
- thực hiện nhóm đôi tìm và viết ra nháp
- 1 số hs thi tiếp sức chỉ và nói tên đồ vật tìm thấy và t/d của từng đò vật đó
- làm bài vào VBT
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1-2p)
- Về nhà hoàn thành các btập vào VBT. Tập đặt thêm câu theo mẫu: Ai là gì?
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
Tập viết
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu:
- KT: - Viết đúng chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp( 3 lần)
 * Viết đúng và đủ các dòng( tập viết ở lớp trên trang vở tập viết 2)
- KN: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
 - TĐ:Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Đẹp(dòng 1), Đẹp trường đẹp lớp(dòng 2)
- VTV + bảng con
III. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (2-3p)
- Viết chữ hoa D
B. Bài mới: (28-30p)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, Y/C của bài
2. H/d viết chữ hoa:
- H/d quan sát và nhận xét chữ Đ
Y/c hs q/s và nhận xét
- H/d cách viết
- Viết mẫu, nêu lại cách viết
- H/d viết chữ Đ
3. H/d viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng
- H/d quan sát và nhận xét
- Viết chữ Đẹp
- H/d viết chữ Đẹp
- Y/c hs viết bài
- Chấm 5,7 bài viết, nhận xét
- 2 hs viết bảng lớp + hs viết bảng con
- quan sát và nhận xét
- lắng nghe
- theo dõi gv viết
- viết vào bảng con
- 2 hs đọc câu ứng dụng
- nêu ý/n của câu ứng dụng: 
- quan sát và nhận xét
 + 2,5 đơn vị: Đ, l, g + 2 đơn vị: p
+ 1,5 đơn vị: t + 1,25 đơn vị: r
+ 1 đơn vị: 
- hs theo dõi
- viết bảng con
- viết bài vào vở 
IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà hoàn thành bài viếtở nhà - Nhận xét giờ học 
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
.
Thứ.ngày tháng..năm.
Chính tả
Ngôi trường mới.
I. Mục tiêu:
- KT: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dấu câu trong bài
- KN: Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; BT3( a/b ) 
- TĐ: Yêu thích môn học chính tả
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả + Bút dạ + giấy khổ to viết nd BT2; BT3( a/b ) 
- Vở chính tả + VBT + Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: (1-2p)
- 2 tiếng có vần ai, 2 tiếng có vần ay
2. H/d nghe viết: ( (15-18p)
- Đọc bài chính tả
- H/d tìm hiểu nd bài chính tả
+ Dưới mái trường mới bạn hs cảm thấy có những gì mới?
+ Bài chính tả có những dấu câu nào ?
- H/d viết từ khó: 
- GV đọc bài
- GV đọc lại bài
- Chấm 5,7 bài viết -> nh/x
3. H/d làm btập: (10-13p)
Bài 2:
- Chia nhóm, giao nh/v
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b)
- GV nêu y/c btập 
- Chia nhóm, giao nh/v
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét, chữa bài
- 2 hs + bảng con
- 2 hs đọc lại
- trả lời câu hỏi
- viết bảng con
- viết bài vào vở
- rà soát lại lỗi
- 2 hs nêu y/c btập
- lắng nghe
-3,4 nhóm tham gia thi tiếp sức
- đại diện nhóm trình bày -> nh/x
- lắng nghe
- tham gia chơi tích cực theo nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày -> nh/x
IV. Củng cố, dặn dò: (1-2p)
- Sửa lại lỗi chính tả. Hoàn thành các Btập vào VBT. 
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
Toán
Bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu: 
- KT: - Biết giải bài toán ít hơn 
- KN: Biết trình bày bài giải bài toán về ít hơn
- TĐ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nam châm hoặc bảng gài và mô hình các quả cam.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu về bài toán ít hơn.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ.
- Hàng trên có 7 quả cam (gài 7 quả cam)
Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả, tách 2 quả ít hơn rồi chỉ đthẳng biểu thị số cam hàng dưới.
=> Giới thiệu sơ đồ đường thẳng.
- Hướng dẫn cách giải bài toán sgk
2. Thực hành.
Bài 1.
- Hướng dẫn tóm tắt.(Bài toán cho biết gì? Hỏi tìm gì?)
- Hướng dẫn làm bài tập
- Chấm điểm, chữa bài
Bài 2.
- Hướng dẫn thấp hơn là ít hơn.
- Hướng dẫn tóm tắt.(Bài toán cho biết gì? Hỏi tìm gì?)
- Chấm điểm, chữa bài
- Quan sát hình vẽ.
- theo dõi
- Tóm tắt và giải vào vở.
- 1 hs chữa bài.
- Tóm tắt và giải vào vở.
- 1 hs chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc bảng 7 cộng với một số: 7+5 - Xem trước bài tiếp theo 
- Nhận xét giờ học
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ..
TLV
Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.
I. Mục tiêu:
- KT: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định ( BT1, BT2)
 - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ MLS(BT3)( Đọc ML các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang)
- KN: Rèn k/n viết
- TĐ: Ham thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa BT3 
- SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC (1-2p)
- Đọc MLS tuần 5,6
2. H/d làm bài tập: (30-32p)
Bài 1: (M) ( 8-10p)
- H/d cách làm
- Nhận xét, gb các câu đúng
Bài 2: (M) (6-8p)
- Nh/x, tuyên dương
Bài 3: (V) (13-14p)
- H/d hs tìm MLS
- H/d viết bài
- Chấm điểm bài viết, tuyên dương
- 1,2 hs
- 1 hs nêu y/c btập
- 1 nhóm 3 hs thực hành hỏi đáp
- từng nhóm trình bày ý kiến -> nhận xét, chữa bài
- 2 hs nêu y/c btập
- 3 hs đọc 3 câu mẫu
- mỗi hs nêu miệng 1 câu
-> nh/x, bổ sung
- 2 hs nêu y/c btập
- tìm và nêu miệng
- viết MLS vào VBT
-> đọc bài làm, nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò: ( 1p)
- Về nhà hoàn thành btập vào VBT và xem trước bài tiếp theo
- Nhận xét giờ học
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc