Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Linh Hải

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Linh Hải

TOÁN

 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I/ MỤC TIÊU :

Thuộc bảng cộng trừ trong phạmvi 20 để tính nhẩm

Thực hiện được các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100

Biết giải bài toán về nhiều hơn

 Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

 Bảng phụ, que tính

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Linh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU : 
Thuộc bảng cộng trừ trong phạmvi 20 để tính nhẩm 
Thực hiện được các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán về nhiều hơn 
 Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
 Bảng phụ, que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 3'
- Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số trừ.
-Ghi : 100 – 38 100 - 7 100 – x = 53
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
 Giới thiệu ngày giờ.
 Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng : 9 + 7 = ?
-Viết tiếp : 7 + 9 = ? có cần nhẩm để tìm kết quả ? Vì sao ?
-Viết tiếp : 16 – 9 = ?
-9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16 – 9 ? vì sao ?
-Đọc kết quả 16 – 7 = ?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Nhận xét.
-Nêu cụ thể cách tính : 38 + 42, 36 + 64, 81 – 27,
 100 – 42.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải?
 -Tóm tắt .
Lớp 2A : 48 Cây
Lớp 2B : 12 cây. 
 ? cây
chấm vở ,nhận xét
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
 -GV viết bảng : 72 + c = 72.
-Hỏi điền số nào vào ô trống vì sao ?
-Em làm thế nào để tìm ra 0 ?
-72 + 0 = ?, 85 + 0 = ?
-Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả thế nào ?
-Kết luận : Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó .
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-2 em đặt tính và tính, tìm x. Lớp 
bảng con.
-Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
-Tính nhẩm.
-Nhẩm, báo kết quả: 9 + 7 = 16.
-Không cần vì đã biết : 9 + 7 = 16, có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Nhẩm : 16 – 9 = 7.
-Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.
-16 – 7 = 9.
-Làm miệng
-Đặt tính.
-Đặt sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Từ hàng đơn vị..
 -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-4 em trả lời.
-1 em đọc đề.
-Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B trồng nhiều hơn 12 cây.
-Số cây lớp 2B trồng được..
-Bài toán về nhiều hơn.
.
Giải.
Số cây lớp 2B trồng được :
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số : 60 cây.
-Điền số thích hợp vào c .
-Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết : 
72 – 72 = 0.
-HS tự làm phần b.
85 - c = 85
-Muốn tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu : 85 – 85 = 0.
72 + 0 = 72, 85 + 0 = 85.
-Bằng chính số đó.
-Nhiều em nhắc lại.
-Hoàn thành bài tập.
TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC (2 TIẾT)
I/ MỤC TIÊU :
 Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
•-Biết đọc truyện bằng giọng kể chậm rải : 
•Hiểu : Nghĩa các từ ngữ :Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
 Hiểu ý nghĩa truyện – câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 	
 .Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Tìm ngọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc bài Thời gian biểu và TLCH :
-Thời gian biểu giúp chúng ta điều gì ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
 Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương.
HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó .
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn từ mới 
 Long Vương, :gv giảng 
 thợ kim hoàn 
 đánh tráo.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì ?
-Con rắn đó có gì kì lạ ?
-Rắn tặng chàng trai vật quý gì ?
-Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?
-Khi bị Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã làm gì ?
- 
-Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ?
-Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ?
-Luyện đọc lại.
GV đọc lần 2
-Nhận xét. Ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò 
-Em biết điều gì qua câu chuyện ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét 
-Để nhớ các công việc và làm một cách tuần tự
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :nuốt, ngoạm, rắn nước, đánh tráo, toan rỉa thịt .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.
học sinh nêu 
hs đặt câu 
--HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
- Đồng thanh.cả lớp
-1 em đọc đoạn 1-2-3.
-Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi.
-Là con của Long Vương.
-Một viên ngọc quý.
-Chó làm rơi ngọc bị cá nuốt mất.
-Rình bên sông, thấy có người đánh được cá, mổ ruột cá có ngọc. Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
-Mừng rỡ.
-Thông minh, tình nghĩa..
HS thi đua đọc đoạn 
3 H thiđọc cả bài 
Bình chọn nhóm đọc xuất sắc
-Chó, Mèo là những con vật gần gũi 
Thứ ba ngày21 tháng 12 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : 
•-Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
•-Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
2.Kĩ năng : Biết chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã.
3.Thái độ : Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 3'
- Cho học sinh làm phiếu.
-Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
-Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 30'
-Khởi động : Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
Hỏi đáp : Các em chơi có vui không ? Trong khi chơi có em nào bị ngã không ?
-GV truyền đạt : Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã.
-GV vào bài.
Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh
A/ Động não : 
-GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
-Giáo viên ghi ý kiến lên bảng.
B/ Trực quan : Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37)
-Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
C/ Thảo luận nhóm :
-GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động.
-GV kết luận (SGV/ tr 59)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích.
-Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Làm việc cả lớp .
-GV đưa ra câu hỏi :
-Nhóm em chơi trò chơi gì ?
-Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
-Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân
và cho các bạn khi chơi không ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
- Nhận xét.
3.Củng cố : 1'
- Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-Trường học.
-Làm phiếu BT.
-Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu 
trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên.
-Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung.
-Yêu quý, kính trọng.
-HS ra sân chơi.
-HS trả lời.
-Phòng tránh ngã khi ở trường.
-Mỗi em nói 1 câu .
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-3-4 em nhắc lại.
-Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi.
-Thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Làm phiếu bài tập 
HĐnên tham gia
HĐ không nên 
-HS trả lời.
-Học bài.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU : 
Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm 
Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán về ít hơn 
Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
 Bảng phụ, que tính..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
-Ghi bảng : 91 – 37 85 – 49 39 + 16 - 27
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới : 
- Giới thiệu bài.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS tự nhẩm.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện phép tính :
 90 – 32, 56 + 44, 100 - 7.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu làm gì ?
-Viết bảng :
17 - 3® c - 6® c
-Điền mấy vào ô trống ?
-Ở đây ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ ? Thực hiện từ đâu ?
-Viết : 17 – 3 – 6 = ?
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
Thu chấm nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
-Nhận xét tiết học.
-3 em lên bảng tính.
-Lớp làm bảng con.
-Ôn tập về phép cộng & trừ / tiếp.
- Tự nhẩm, nhiều em nối tiếp báo kết quả.
-Đặt tính và tính.
-3 em lên bảng làm 
-3 em trả lời.
 90 56 100
 -32 +44 -7
 58 100 93
-Điền số thích hợp.
-Điền 14 vì 17 – 3 = 14
-Điền 8 vì 14 – 6 = 8
-2 phép trừ, thực hiện từ trái sang phải.
 -HS nhẩm kết quả : 
17 – 3 = 14, 14 – 6 = 8
-3em lên bảng làm tiếp. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề.
-Thùng to 60 lít, thùng bé ít hơn 22 lít.
-Thùng bé đựng bao nhiêu lít.
-Bài toán về ít hơn.
Giải
Thùng nhỏ đựng :
 60 – 22 = 38 (l)
 Đáp số 38 l
-
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Ô , Ơ
I/ MỤC TIÊU : 
•-Viết đúng, viết đẹp chữ Ô , Ơ hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng theo cỡ nhỏ.
 Biết cách nối nét từ chữ hoa Ơ sang chữ cái đứng liền sau.
 Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
 Mẫu chữ Ô, Ơ hoa. Bảng phụ : Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ O, Ong vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
 Giới thiệu bài .
 Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ Ô, Ơ hoa cao mấy li ?
-Chữ Ô, Ơ hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Ô, Ơ gồm một nét cong kín giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu). 
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Chữ Ô : Viết chữ O sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK 7.
Chữ Ơ : Viết chữ O, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu  ... Lịch 
-Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc.
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Dùng lịch năm 2004.
-Nhận xét.
Bài 4 :
-Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ.
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Học sinh làm bảng
Nêu yêu cầu 
-Tự làm bài
-Con vịt cân nặng 3 kg.
 .
Nêu yêu cầu ?
-Chia nhóm.
-Mỗi nhóm 1 tờ lịch.
-Nhóm làm bài theo yêu cầu.
-Cử người trình bày..
-Thảo luận tương tự bài 2.
Nêu yêu cầu 
-HS trả lời. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
 -HS tự thực hành quay đồng hồ.
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ
I/ MỤC TIÊU 
 Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
 Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3
 Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
- Giáo dục học sinh biết loài vật cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ , yêu thương nhau như con người.
II/ CHUẨN BỊ :
 : bảng phụ Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
 Vở chính tả, bảng con, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
 Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép.
-Tranh : Gà “tỉ tê” với gà.
-Đoạn văn nói lên điều gì ?
-Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Tập chép.
-Chấm vở, nhận xét.
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV cho HS chọn bài tập a hoặc b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308)
3.Củng cố : 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch.
-Tìm ngọc.
-HS nêu các từ viết sai.
- 
-Viết bảng con.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, ..
-Cúc . Cúc  cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ..
-Dấu ngoặc kép.
-HS nêu từ khó : thong thả, miệng, 
nguy hiểm lắm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng, viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Điền vần ao/ au vào các câu.
-Đọc thầm, làm nháp.
-HS lên bảng điền. Nhận xét.
-Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm.
-Cả lớp làm vớ bài tập..
-3 em lên bảng thi làm nhanh.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 TẬP LÀM VĂN
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ MỤC TIÊU :
 Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp . 
Dựa vào mấu chuyện ,lập được thời gian biểu theo cách đã học 
 Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
Rèn kĩ năng sống:kĩ năng kiểm soát cảm xúc ,cấch quản lí thời gian...
II/ CHUẨN BỊ :
 bảng phụ. Tranh minh hoạ bài 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
-Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà.
1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
- Giới thiệu bài: Tạo tình huống để GV tạo sự ngạc nhiên thích thú từ đó lồng ghép giới thiệu bài
 Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
 Tranh.
 Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Ôi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ).
-Nhận xét.
Bài 2 : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu.
-Tranh .
-GV nhận xét,,rèn hs biết nói thể hiện cảm xúc của mình,kiểm soát được cảm xúc . 
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế.
-GV theo dõi uốn nắn
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú.
-Nhận xét tiết học.thực hiện những điều đã học vào thực tế cuộc sống
-Kể về vật nuôi.
-1 em đọc bài viết.
-1 em đọc thời gian biểu buổi tối.
- 
-Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh.
-1 em đọc diễn cảm : Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ !
-Cả lớp đọc thầm.
-3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn.
-Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên.
-Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời.
-Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố!
-Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám 
ơn bố!
-Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà.
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
-4 em làm giấy khổ to dán bảng.
-Sửa bài
-Hoàn thành bài viết.
TOÁN
ÔN LUYỆN 
I/ MỤC TIÊU :
 Cũng cố cách xác định khối lượng qua sử dụng cân 
Rèn xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đóvà xác định mọt ngày nào đó là thứ mấy trong tuần một cách nhanh chóng,chính xác 
 Cũng cố cách xem đồng hồ hki kim phút chỉ số 12 
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : 
 ÔN luyện 
Bài 1 Nêu yêu cầu
Nhận xét.
Bài 2:
 -Trực quan : Lịch 
-Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc.
-Nhận xét.
Bài 3 :
GV nêu miệng từng câu hỏi .
 Nhận xét.
Bài 4 :
-Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ.
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Viết tiếp vào chổ chấm 
HS quan sát trnh vẽ và ghi 
VD: Con vịt cân nặng 3 kg
Nêu yêu cầu :xem lịch rồi điền số thích hợp vào chổ chấm 
Nêu yêu cầu 
-Tự làm bài
.HS trả lời 
 .
 -HS tự thực hành quay đồng hồ.
Sinh hoạt lớp 
I/ MỤC TIÊU:
- Qua tiết sinh hoạt giúp các em thấy được những ưu và khuyết điểm trong tuần. Có tinh thần để phát huy trong tuần tới. Nắm được kế hoạch tuần 18.
II Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động của tuần 17
* Gọi lần lượt từng học sinh mắc nhiều lỗi trong tuần tự nhận xét bản thân.
- Nề nếp ra vào lớp: các em đã thực hiện tốt. Đặc biệt lớp đã kiểm tra được vệ sinh của các bạn và đồng phục của các bạn trước khi vào lớp. Đó là những việc cần phát huy.
- Nề nếp hoạt động giữa giờ: Lớp đã khẩn trương, nhanh chóng xếp hàng, tập TD nghiêm túc. Cần phát huy.
- Nề nếp ôn bài 15 phút đầu giờ: Lớp đã kiểm tra bài làm, đồ dùng học tập của các bạn và hầu như lớp thực hiện nghiêm túc.
- Nề nếp chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp: các tổ trưởng nhận xét dựa vào sổ theo dõi. 
- Nề nếp học trong lớp: lớp đã chú ý nghe giảng, hiểu bài và làm bài theo đúng yêu cầu của cô giáo. Tuy nhiên một số bạn còn chậm chạp hơn cần cố gắng.
2. Phương hướng tuần 18:
- Thi cuối học kỳ 1
- Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở các tuần trước.
- Khắc phục những tình trạng lười học bài, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp...
- Thi dành nhiều điểm mười giữa các tổ.
MĨ THUẬT
Xem tranh dân gian phú quý gà mái
(tranh dân gian đông hồ)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
2.Kĩ năng : Nhận xét màu sắc hình ảnh trong tranh.
3.Thái độ : Thích tranh dân gian.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
-Tranh :Phú quý, gà mái. Sưu tầm tranh dân gian.
2.Học sinh : Sưu tầm tranh dân gian.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra một số bài :Nặn, vẽ, xé dán con vật.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh dân gian chuẩn bị.
+ Tên tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+Những màu sắc chính trong tranh.
GV tóm tắt.
+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời thường được treo vào dịp Tết nên gọi là tranh Tết.
+ Tranh do nghệ nhân làng Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công. Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét. 
Hoạt động 1: Xem tranh.
Mục tiêu : Biết nhận xét màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
-Trực quan : Tranh Phú quý.
-Hỏi đáp : Tranh có những hình ảnh nào ?
-Hình ảnh chính trong tranh ?
-Hình em bé được vẽ như thế nào ?.
-Em bé có đeo những vật gì trong người ?
-Những hình ảnh đó cho thấy em bé bụ bẫm.
-Ngoài ra còn có những hình ảnh nào ?
-Hình con vịt vẽ như thế nào ?
-Màu sắc như thế nào ?
-Trực quan : Tranh gà mái.
-Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ?
-Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?
-Những màu nào có trong tranh ?
-GV nhấn mạnh : Gà con đang quây quần bên gà mẹ
Gà mẹ tìm mồi cho con thể hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà. Và cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm ấm no của người nông dân.
Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá nghệ thuật xem tranh.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Nộp bài của tiết trước.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát. Nêu nhận xét.
-Quan sát.
-Em bé, con vịt.
-Em bé.
-Nét mặt, màu 
-Vòng cổ, vòng tay, yếm.
-Con vịt, hoa sen, ..
-To béo đang vươn cổ lên.
-Hài hoà : đỏ, xanh, trắng.
-Quan sát.
-Gà mẹ và đàn con.
-Gà mẹ to khoẻ, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ.
-Xanh, đỏ, vàng, da cam.
-Nhận xét đánh giá tranh.
THỂ DỤC
Bài : 33 * Trò chơi Bịt mắt bắt dê
* Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Ôn 2 trò chơi:Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba nhóm bảy.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động,đúng luật.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi, khăn quàng. 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
HS vừa đi vừa hít thở sâu
Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
b.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
Thả lỏng :
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình chơi trò chơi.
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
************************************
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 Tuan 17CKTRKNS.doc