Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Đại Minh

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Đại Minh

TẬP ĐỌC: TIẾT 1+2

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Bước đầu nắm được nội dung bài.

 - Giáo dục HS ý thức vượt khó khăn trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh SGK, thỏi sắt , kim khâu.

- Bảng phụ ghi câu văn, các từ luyện đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 60 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Đại Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn: 8/8/2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 8 năm 2009
Tập đọc: Tiết 1+2
Có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Bước đầu nắm được nội dung bài.
 - Giáo dục HS ý thức vượt khó khăn trong cuộc sống.
II. đồ dùng dạy học:- Tranh Sgk, thỏi sắt , kim khâu.
- Bảng phụ ghi câu văn, các từ luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Tiết 1
a,Giới thiệu 
Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ làm gì? 
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên theo dõi sửa sai
Cho học sinh tìm từ khó
Gv hướng dẫn ngắt câu 
Nhận xét sửa sai
Gv phân nhóm thi đọc các nhóm
Thi đọc giữa các nhóm 
Tìm hiểu nội dung
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Gọi học sinh nhận xét
Gọi học sinh đọc đoạn 2
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
Gv cho học sinh quan sát cái 
kim,1thỏi sắt so sánh.
Cậu bé có tin mài sắt thành kim không?
Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?	
Tiết 2
Gv đọc mẫu 
Cho học sinh tìm từ khó .
Gv nhận xét.
Gv cho học sinh ngắt câu.
Gv nhận xét sửa sai.
Đọc đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Gọi hs đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải như thế nào?
Theo em cậu bé đã tin bà cụ chưa?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài
Thi đọc giỏi nhất giữa các đội
3. Củng cố-dặn dò:
Em thích nhân vật nào trong truyện?
Nhận xét giờ học 
Ghi đầu bài
Lớp hát 
Sách giáo khoa
Tranh vẽ bà cụ và cậu bé. 
Bà cụ đang mài một vật gì đó.
Mở SGK Tiếng Việt 
- HS Theo dõi
Học sinh đọc nối tiếp câu
Nguệch ngoạc,quyển sách ,nắt nót.
Học sinh phát âm, ngắt câu
Đọc đoạn trong nhóm. Thi giữa các nhóm
Đọc đồng thanh
Đọc đoạn 1-Trả lời:
Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc đuợc vài dòng là chán bỏ đi chơi.
Đọc đoạn 2
Bà cụ mài thỏi săt vào tảng đá để làm kim khâu
Thỏi sắt to vậy mài bé thành kim rất lâu
Cậu bé không tin
Vì cậu ngạc nhiên và nói với bà.
- HS theo dõi
Hs đọc từ khó.
Nó, nên, giảng giải, sẽ, mài sắt
3hs đọc cá nhân.
Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một ít/sẽ có ngày/nó thành kim/
Thi đọc các nhóm
Đọc đoạn 3,4
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi
Cậu bé đã tin và quay về học
Khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì
Hs đọc toàn bài.
Hs thi đọc hay nhất.
Hs trả lời.
Về nhà đọc bài :Tự thuật
____________________________________________________________
Toán: tiết 1
 ôn các số đến 100
I.Mục tiêu :
- Giúp hs củng cố về đọc viết thứ tự các số trong phạm vi 100.
- Đọc số có 1 chữ số, số có 2 chữ số
- Số liền trước, số liền sau.
II.Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài giảng
- Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành băng giấy(3băng).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học sinh
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
GV cho hs nêu các số từ 0 đến 10.
Gọi hs nêu các số từ 10 đến 0.
Gọi hs lên bảng viết
Có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
Số bé nhất có 1 chữ số ?
Số lớn nhất có 1 chữ số ?
Số 10 có mấy chữ số ?
Gv cho hs chơi đếm số 
Số bé nhất có hai chữ số là số ?
Số lớn nhất có hai chữ số là?
Gv nhận xét bổ xung.
Gọi hs nêu yêu cầu.
Gv cho hs làm theo nhóm điền vào băng giấy.
Gv gọi đại diện của các nhóm nhận xét.
Nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Về nhà hs điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài tập.
HS nối tiếp nhau nêu
Từ 0 đến 10 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)
 10 đến 0 (10,9,8,7,6,5,4,3,2,1)
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
0
9
Số10 có hai chữ số là 0 và 1
 Bài 2:
Hs nêu yêu cầu.2 hs trả lời.
10 
99
Hs nhận xét .
Bài 3: hs nêu yêu cầu của bài
Số liền sau của 39 là 40
Số liền trước của 90 là 89
Số liền sau của 99 là 100
Đại diện các nhóm nhận xét .
Hs về làm bài tập.
_________________________________________________________________
Đạo đức: tiết1 
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ 
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được lợi ích, của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Biết đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình với bạn không đúng giờ.
 - Giáo dục hs biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II-Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.
 III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ: 2’
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
2-Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bảng. 1’
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( 13’)
- Tình huống 1: GV đưa ra tình huống
- Gv kết luận.
- Tình huống 2: Đang giờ nghỉ trưa nhưng Thái và em vẫn đùa.
- Gv nhận xét.
+ Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv đưa 3 tình huống.
- Nhóm 1: Đã đến giờ học nhưng Tuấn vẫn ngồi xem ti vi. Mẹ nhắc đi học.
- Nhóm 2: Đã đến giờ ăn cơm không thấy Hùng đâu. Hà đi tìm thấy bạn ở quán điện tử.
- Nhóm 3 : Cả lớp chăm chú làm bài. Nam vẫn gấp máy bay.
* Hoạt động 2: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập và sinh hoạt lớp. ( 15’)
- Gv cho Hs thảo luận nhóm 2: Lập thời gian biểu học tập sao cho phù hợp.
- Gv hướng dẫn mẫu thời gian biểu chung để học tập.
- Gv quan sát-nhận xét.
- Gv củng cố – kết luận.
3- Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Liên hệ thực tế. 
- Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra.
- Hs đọc tình huống- trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs thảo luận- trả lời tình huống..
- Hs đọc tình huống-hoạt động theo nhóm.
- Tuấn nên nghe lời Mẹ vì nếu xem thì sẽ không hoàn thành bài tập
- Em khuyên bạn không chơi điện tử nữa và về ăn cơm
- Nam không nên gấp máy bay vì làm vậy sẽ không làm được bài
- Hs thảo luận nhóm 2 ghi các thời gian biểu ra giấy khổ lớn.
- Đại diện các nhóm lên dán và trình bày trên bảng.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Hs đọc câu: “Giờ nào việc nấy’’
“Việc hôm nay chớ để ngày mai’’
- HS liên hệ thực tế.
 Ngày soan: 9/ 8 / 2009
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 8 năm 2009
Toán:tiết2
ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo )
I.Mục tiêu :
- Giúp hs củng cố về đọc viết so sánh các số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân
- Thứ tự các số có 2 chữ số.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1
- 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
GV học sinh lên bảng làm bài tập.
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Gv phát phiếu cho hs 
Gv cho hs làm cá nhân
Gọi đại diện lên làm 
Gv nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu bài 2
Gv cho 3 em lên làm
Dưới lớp làm bảng con.
Nhận xét – bổ sung
Gv cho hs đọc yêu cầu.
Gv gọi hs lên làm.
Lớp làm nháp.
Nhận xét bổ sung
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Đố vui” 
Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
2 hs lên làm.
Viết số liền trước 90
Viết số liền sau 89
Bài 1:Hs đọc yêu cầu-hs làm cá nhân.
Đại diện hs lên làm-nhận xét.
HC HĐV Viết số Đọc số 
 8 5 85 Tám mươi năm
 3 6 36 Ba mươi sáu
 9 1 91 Chín mươi mốt
Bài 2: Viết các số theo mẫu
98 = 90 + 8
61 = 60 + 1
88 = 80 + 8
3 em lên làm - nhận xét bổ sung
Bài 3:Hs nêu yêu cầu .
4 hs lên bảng làm. 
Điền dấu = 
 34 < 38 27 < 72
 72 > 70 68 = 68
Trò chơi
“Đố vui”
Đại diện nhóm đố đại diện nhóm lên nhận xét.
Hs về nhà ôn so sánh số có 2 chữ số.
Chính tả :tiết 1( Tập chép)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
 1.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Chép lại chính xác không mắc lỗi “ Mỗi ngày thành tài”
 - Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn, lùi vào một ô, dấu cuối câu. 
 - Củng cố quy tắc chính tả: c - k. Học thuộc lòng tên 9 chữ cáiĐiền đúng các chữ cái vào ô trống.
2.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu 
Giáo viên đọc đoạn cần chép
Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
Đoạn chép là lời của ai, nói với ai?
Bà cụ nói gì với cậu bé?
Giáo viên hướng dẫn trình bày.
Đoạn cuối có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì? 
Chữ đầu ?
Giáo viên cho học sinh viết từ khó vào bảng con - nhận xét.
Giáo viên cho học sinh chép bài - soát lỗi
Giáo viên chấm bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gv gọi hs lên làm.
 Khi nào ta viết k? 
 Khi nào ta viết c?
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm vào vở -2 em lên làm
Học sinh đọc đúng thứ tự 9 chữ cái
Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Bài tập về nhà học thuộc bảng chữ cái.
- Không kiểm tra.
Học sinh đọc 
Có công mài sắt có ngày nên kim
Lời bà cụ nói với cậu bé
Bà cụ giảng giải cho cậu bé
Đoạn cuối có 2 câu
Dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu
Mài, ngày, cháu, sắt, thành tài.
Học sinh nhìn chép
Bài 2: Điền chỗ trống c hay k
Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ
Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e, ê, i
Viết c trước các nguyên âm còn lại
Hs đọc yêu cầu.
Gọi 2 hs lên làm.Lớp làm vở.
Đọc a, ă, â, bê, xê dê, đê, e, ê,
Viết: a,ă, â, b, c, d, đ, e, ê
Hs đọc thứ tự 9 chữ cái.
Hs đọc thuộc lòng.
Hs về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
THể DụC:TIếT 1 
GIớI THIệU CHƯƠNG TRìNH
TRò CHƠI: DIệT CáC CON VậT Có HạI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
- Một số quy định trong giờ học thể dục
- Biên chế tổ chọn cán sự 
- Học giậm chân tại chỗ đứng lại 
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 
2. Kỹ năng:
- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình 
- Biết những điều cơ bản của chương trình HT
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập đúng đắn
II. Phương tiện địa điểm
- Địa điểm. Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
4 - 5'
ĐHTT
-GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu cầu giờ học
x x x x x
x x x x x
Khởi động
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, vai, đầu gối
ĐHKĐ: x x x x
 x x x x
C. Phần cơ bản 
18 - 22'
KT đội hình đội ngũ 
Bài mới.
2- 3'
Giới thiệu chương trình thể dục 2
2- 3'
Một số quy định khi học thể dục 
2- 3'
- Phổ biến tổ tập luyện 
2- 3'
- Giậm chân tại chỗ đứng lại 
10 - ... bổ sung.
 - HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đội.
- HS làm động tác gập cánh tay.
- HS làm động tác duỗi cánh tay ra.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
Thể dục: Tiết 6
quay phải - quay trái
Động tác vươn thở và tay
I. Mục tiêu:
- Ôn quay phải, quay trái. 
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài tập.
- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và đúng hướng.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường – vệ sinh sạch sẽ an toàn sân chơi.
- Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
- Lớp trưởng tập hợp lớp: 
Điểm danh báo cáo sĩ số.
1-2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. Khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát.
1-2'
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
1-2'
C. Phần cơ bản. 
+ Học quay phải, quay trái.
- GV nhắc lại cách thực hiện động tác.
4-5 lần
L1, 2: GV làm mẫu
L3, 5: CS điều khiển.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Động tác vươn thở.
- GV làm mẫu
3-4lần
2x8 N
- Động tác tay
4 lần
2x8 N
- Nêu tên động tác.
- GV tập mẫu
+ Ôn 2 động tác mới học
1 - 2 lần
- Trò chơi: "Qua đường lội"
2x8 N
c. Phần kết thúc.
1'
- Đứng vỗ tay và hát.
6 - 8 lần
- GV hệ thống bài học.
Kể chuyện: tiết 3
Bạn của nai nhỏ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với cử chỉ, điệu bộ nét mặt 
Biết theo dõi lời bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em kể nối tiếp câu chuyện Phần thưởng.
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
- Giáo viên dẫn chuyện
- Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV cho HS kể toàn chuyện dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì?
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì
Tranh 2: 
- Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì?
- Lúc đó hai bạn đang làm gì?
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì?
Tranh 3
- Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh?
- Bạn Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì?
- Theo con Nai Nhỏ là người thế nào?
- GV cho HS nói lại lời của Nai.
GV cho HS kể nối tiếp.
GV cho HS kể phân vai.
GV nhận xét bổ sung.
4.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
3 hs kể 
HS quan sát tranh và gợi ý để kể lại câu chuyện .
Hs kể trong nhóm.
- Đại diện kể .
- Một chú Nai và một hòn đá to
- Gặp một hòn đá to chặn lối
- Hích vai hòn đá đã lăn sang
- Gặp lão Hổ đang dình trong bụi cây.
- Tìm nước nóng.
- Kéo Nai Nhỏ chạy như bay.
- Gã Sói hung ác đuổi bắt cậu.
- Lao tới húc lão Sói ngã ngửa.
Rất tốt bụng và khoẻ mạnh.
HS kể nối tiếp.
3 em đóng vai các nhân vật trong truyện.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Ngày soạn: 25/ 8/ 2009
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
Toán: tiết 15
9 cộng với 1 số 9 + 5
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5
Lập và học thuộc lòng công thức 9 cộng với một số 
áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với 1 số để giải toán có liên quan
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng gài, que tính, bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 em lên làm – nhận xét
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Gv nêu yêu cầu bài học
Gv đưa que tính và hỏi
Gv cho hs lập trên que tính.
Gv nhận xét bổ sung
Gv cho hs đọc đồng thanh
Hs đọc cá nhân
Hs nêu yêu cầu bài 1
Hs làm miệng 
Gv nhận xét ghi điểm
Hs nêu yêu cầu bài 2
Gọi 4 em lên làm
Lớp làm bảng con.
Nhận xét bổ sung
Gv cho hs làm bài 3 vào vở .
Gọi hs lên làm ,nêu cách tính theo 2 cách.Gv nhận xét.
Hs nêu yêu cầu bài 4 - tóm tắt 
Hs giải bài toán.
Gv nhận xét bổ xung.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học -ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
2 hs lên làm bài 5
Nghe và thao tác trên que tính.9+2=11 9 + 5 = ? 9 + 5 = 14 9 + 3 = 12
 5 + 9 = 14 9 + 4 = 13
 9 + 5 = 14
 9 + 6 = 15
Hs thực hiện 9 + 7 = 16
Nối tiếp lập bảng cộng 9
HS đọc đồng thanh 
Bài 1: Tính nhẩm.Nêu yêu cầu.
Hs nối tiếp làm miệng.
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
Bài 2: Tính.Hs lên bảng làm.
+
+
+
+
+
 9 
9 
9
7
 5
 2
8
9
9
 9
11
 17
 18
 16
14
Bài 3: HS làm vào vở – lên bảng làm
9+6+3=15
Hs nêu cách tính theo 2 cách.
Bài 4: Hs đọc đầu bài toán
Tóm tắt - giải
 Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15(cây táo)
Đáp số: 15 cây táo
Chính tả: Tiết 6 ( nghe- viết)
Gọi bạn
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Nghe – viết đúng chính xác hai khổ thơ cuối bài “Gọi Bạn”
Biết trình bày một bài thơ 5 chữ: Chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa
Biết phân biệt phụ âm: ng/ngh; ch/tr: Các dấu thanh
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn bài 2,3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó 
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.
Bê Vàng đi đâu?
 Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì?
GV hướng dẫn cách trình bày
Đoạn thơ có mấy khổ?
Mỗi khổ có mấy câu
GV cho HS viết từ khó
GV nhận xét sửa sai.
GV đọc từng dòng HS viết
GV đọc soát lỗi
Thu bài chấm
Luyện tập: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS làm vào vở
GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS lên bảng điền
GV nhận xét – sửa sai
3.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- Về nhà chép bài chính tả
Chung sức, trung thành, mái che, 
HS theo dõi
Bê Vàng đi tìm cỏ
Vì trời hạn hán, suối cạn cỏ héo,
Dê Trắng thương bạn đi khắp nơi tìm
Đoạn thơ gồm 3 khổ.
2 khổ đầu mỗi khổ có 4 câu, khổ cuối có 6 câu thơ.
Héo, nẻo, hoài, lang thang
Hs viết bảng con.
HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu củ bài 2
2 HS lên bảng làm- lớp làm vở.
Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Đọc yêu cầu – HS lên bảng làm
Trò chuyện, tre trở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, mầu mỡ, mở cửa.
Tập làm văn: Tiết 3
Sắp xếp câu trong bài - lập danh sách học sinh
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện 
Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng hai đến ba câu
Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh
Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK.
Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 HS lên bảng nêu tự thuật
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: a,Giới thiệu 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS đọc lại câu chuyện 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV cho HS sắp xếp thứ tự các công văn cho đúng
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Bài tập này giống với bài tập nào đã học? 
Yêu cầu làm vào vở.
- GV gọi một số em đọc bài làm
- GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì?
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
2HS nêu bài tự thuật của mình
Đọc yêu cầu
Quan sát tranh 
Thảo luận nhóm
Xếp thứ tự của tranh: 1 - 4 - 3 - 2
HS nêu lại câu chuyện 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS sắp xếp thứ tự các câu như sau:
b - d- a - c
- 3HS đọc câu chuyện 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Giống với bài danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.
HS làm vào vở
HS đọc bài làm của mình.
- Câu chuyện “Gọi Bạn”
Kiến và Chim gáy
âm nhạc: Tiết 3
 ôn tập bài hát: Thật là hay.
	Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MụC TIêU HọC TậP
Ôn tập lại giai điệu bài hát, hướng dẫn một số động tác phụ họa và tập cách biểu diễn cho học sinh	
II. CHUẩN Bị 
	Băng đài bài hát, một số động tác phụ họa
III. HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức : 
- HS báo cáo sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Yêu cầu học sinh hát lại bài hát Thật là hay
 * GV nhận xét chung
3. Dạy bài mới 
+ Giới thiệu bài:
 ôn tập bài hát Bài ca đi học . 
 + Hoạt động 1: Học sinh ôn tập bài hát
- GV yêu cầu học sinh thực hiện lại giai điệu bài Thật là hay .
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức vỗ tay theo nhịp.
- GV hướng dẫn cho học sinh một số động tác phụ họa.
- GV yêu cầu học sinh hát kết hợp động tác phụ họa.
- Học sinh thực hiện theo nhiều hình thức
- Nhận xét sửa sai.
+ Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp
- GV yêu cầu học sinh hát toàn bộ bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh biểu diễn trước lớp theo nhóm 
- Nhận xét, sữa sai
4. Củng cố 
 - GV cho học sinh hát lại cả bài, hát kết hợp vận động , kết hợp giáo dục cho học sinh.
 - Nhận xét, đánh giá
5. Dặn dò 
Về nhà luyện hát lại bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Học sinh hát lại bài hát 
- Học sinh hát lại
- Học sinh hát kết hợp vổ tay theo nhịp với nhiều hình thức
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hiện một số động tác phụ họa
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh hát lại bài hát kết hợp vận động 
- Biểu diễn trước lớp
- Học sinh hát lại, liên hệ bản thân 
Sinh hoạt lớp:
Sơ kết tuần 3
A- Yêu cầu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 4
B- Lên lớp:
	I- Nhận xét chung:
	1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
	2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác
- Chưa chú ý trong giờ học: Nghĩa, Duy, Thùy Trang
- Kỹ năng đọc, viết yếu: Hiếu , Mai hoa
- Giữ gìn sách vở bẩn: Long, Dung, Mai Hoa
II- Kế hoạch tuần 4:
	- Khắc phục những tồn tại của tuần 3
 - Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
 - Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
 - 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
 - Rèn đọc và viết đúng tốc độ
 - Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 14(17).doc