Giáo án các môn học khối 3 - Tuần thứ 2

Giáo án các môn học khối 3 - Tuần thứ 2

Tuần 2:

Thứ Hai ngày 24 tháng 8 năm 2009

Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 2)

I. Yêu cầu cần đạt:

 - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, với dân tộc .

- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .

II. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động :

 - GV bắt nhịp cho lớp hát bài “ tiếng chim trong vờn Bác ”

 + Bài vừa hát là gì ? nêu lại nội dung bài hát ?

2. Hoạt động 2 : HS tự liên hệ

a. Mục tiêu : Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và phớng hớng phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .

 

doc 12 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 3 - Tuần thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ Hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
 - HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, với dân tộc .
- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
II. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : 	
 - GV bắt nhịp cho lớp hát bài “ tiếng chim trong vờn Bác ” 
 + Bài vừa hát là gì ? nêu lại nội dung bài hát ?
2. Hoạt động 2 : HS tự liên hệ 
a. Mục tiêu : Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của bản thân và phớng hớng phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
b. Cách tiến hành : 
- HS hoạt động theo cặp 
+ Em đã thực hiện đợc những điều nào 
- HS thảo luận theo cặp 
trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, 
- Vài HS liên hệ theo lớp. HSKG biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
nhi đồng ? Thực hiện nh thế nào ? còn điều nào em cha thực hiện tốt ?vì sao ? em dự định gì trong thời gian tới ? 
- GV khen những HS đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng, nhắc nhở cả lớp học tập bạn. 
3. Hoạt động 3 : HS trình bày những t liệu đã su tầm đợc về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ .
a. Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu niên và thêm kính yêu Bác Hồ .
b. Cách tiến hành : 
- Từng nhóm HS lên trình bày kết quả đã su tầm đợc 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét về kết quả su tầm của nhóm bạn .
- GV khen những HS , nhóm HS đã su tầm đợc nhiều t liệu và giới thiệu hay 
- GV giới thiệu một vài t liệu khác về Bác Hồ 
- HS chú ý nghe 
4. hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên 
a. Mục tiêu : Củng cố bài học .
b. Tiến hành : 
- HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp vè Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi .
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác hồ ? 
- Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy ? 
- Bạn hãy kể việc làm của bạn trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Bạn hãy kể một tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ mà em biết ? 
- Bác sinh vào ngày, tháng nào ? 
c. Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu niên cũng rất kính yêu Bác Hồ .
III. Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau .
____________________________________
Luyện Toán: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
+ Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II. Lên lớp:
HS sử dụng VBT Bài 6
Bài 1: Đặt tính rồi tính
827 – 243 946 – 352 740 – 532 906 – 342
827 946 740 906
243 352 532 342
584 594 208 564
Bài 2: Số bị trừ là số lẻ lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Số trừ là 666. Tính hiệu của hai số đó.
Bài giải:
Số lẻ lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987, vậy số bị trừ là 987.
Hiệu phải tìm là:
987 – 666 = 321
 Đáp số: Hiệu là 321
Bài 3: Một trại chăn nuôi có 429 con trâu và bò. Trong đó có 137 con trâu. Hỏi trại chăn nuôi đó có bao nhiêu con bò?
Y/C HS tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
Bài giải:
Trại có số con bò là:
429 – 137 = 292 (con)
 Đáp số: 292 con bò
III. Củng cố, dặn dò:
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Ai có lỗi
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn 3 bài : Ai có lỗi
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 1 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Luyện Đạo đức: Kể chuyện về bác hồ
I. Yêu cầu:
GV kể cho HS nghe một vài mẩu chuyện về Bác Hồ.
HS theo dõi, nhớ nội dung chính của câu chuyện và có thể kể lại đợc một vài đoạn.
Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ và cố gắng làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
II. Lên lớp:
GV kể chuyện:
Chiếc vòng bạc.
Quả táo của Bác Hồ.
HS kể lại một vài đoạn trong câu chuyện đã nghe.
GV giúp HS biết ý nghĩa giáo dục từ câu chuyện.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ Ba ngày 24 tháng 8 năm 2009
Luyện Tự nhiên xã hội: Vệ sinh hô hấp
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 Lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
II. Đồ dùng dạy học: VBT TNXH
III. Các hoạt động dạy học:
HS sử dụng VBT để làm bài 
Bài 1: Đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng nhất.
Tập thở buổi sáng có lợi gì?
Buổi sáng sớm không khí thờng trong lành, chứa nhiều khí ô xi, ít khói, bụi,...
 Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở đợc không khí sạch, hấp thu đợc nhiều khí ô-xi vào máu và thải đợc nhiều khí các- bô - níc ra ngoài qua phổi.
 Cả hai ý trên
Hằng ngày, chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi, họng?
 Cần lau sạch mũi
 Súc miệng bằng nớc muối loãng hoặc các loại nớc sát trùng khác
 Cả hai ý trên
Bài 2: Viết chữ N (nên làm) vào dới các hình thể hiện việc nên làm, chữ K (không nên làm) vào thể hiện việc không nên làm.
HS trao đổi nhóm đôi, thống nhất cách làm sau đó mới đánh dấu vào dới hình.
GV nhận xét kết quả học tập. 
Toán: (tăng) luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ ).
- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
Y/C HS làm và chữa các bài tập sau
Bài 1: Tìm x
a) x + 234 = 380 b) x – 145 = 237 c) 370 – x = 150
	x = .....................	x = .......................	 	x = ..................
	x = .....................	x = .......................	x = ..................
Bài 2: Số?
Số hạng
325
325
634
Số hạng
416
381
258
Tổng
741
572
Số bị trừ
925
925
590
Số trừ
517
408
325
Hiệu
517
408
Bài 3: Tổng của hai số là số lớn nhất có ba chữ số. Số hạng thứ nhất là số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau. Tìm số hạng thứ hai.
 Bài giải:
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, vậy tổng của hai số là 999.
Số lẻ nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 103, vậy số hạng thứ nhất là 103.
Số hạng thứ hai là: 999 – 103 = 896
 Đáp số: 896
Luyện viết: Bài 2
I.Yêu cầu:- Ôn lại cách viết chữ Ă, Â; HSKT viết đúng và đẹp.
 - Viết đúng từ và câu ứng dụng.
II. Lên lớp:
Nhắc lại cách viết chữ Ă, Â
GV HDHS viết chữ ấp Bắc, ấn Độ; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Có bát cơm đầy nhớ đến nhà nông.
HS thực hành viết vào vở kiểu chữ nét đứng.
GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS.
III. Dặn dò: 
Dặn HS về nhà luyện viết bài với kiểu chữ nét nghiêng vào trang sau.
Hoạt động tập thể
Ôn các bài hát múa đã học
I. Mục tiêu
	- HS ôn lại các bài hát múa đã học
	- Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Các em đã đợc học những bài hát múa nào ?
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS trả lời
- Lớp chia làm 4 tổ
- HS múa hát theo tổ dới sự HD của tổ trởng
- Các tổ thi múa hát tập thể, cá nhân
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen tổ, cá nhân hát hay, múa đẹp
Thứ T ngày 26 tháng 8 năm 2009
Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2)
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tơng đối cân đối. 
II. GV chuẩn bị:
- (Nh tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Hoạt động 3:
- GV gọi HS nêu lại các bớc gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Vài học sinh nhắc lại:
Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói .
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+B2: Gấp lấy điểm giữa hình vuông .
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- GV: Sau khi gấp đợc tàu thuỷ các em có thể dán vào vở , dùng bút màu trang trí tàu cho đẹp
- HS thực hành 
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho những học sinh còn lúng túng.
- HS trng bày sản phẩm 
- Lớp nhận xét các sản phẩm trng bày trên bảng 
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS
-HS khéo tay: Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
IV. Nhận xét – dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau
Toán: ôn tập các bảng nhân
A. Yêu cầu cần đạt :
- Thuộc các bảng nhân đã học 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có một phép nhân).
B. Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a) Viết ngay tích:
2 x 5 = ......	3 x 5 = ......	4 x 5 = ......	5 x 6 = ......
2 x 6 = ......	3 x 6 = ......	4 x 6 = ......	5 x 7 = ......
2 x 7 = ......	3 x 7 = ......	4 x 8 = ......	5 x 8 = ......
2 x 9 = ......	3 x 8 = ......	4 x 9 = ......	5 x 9 = ......
2 x 10 = ......	3 x 10 = ......	4 x 10 = ......	5 x 10 = ......
	b) Tính nhẩm:
	200 x 3 = ......	300 x 3 = ......
	300 x 2 = ......	200 x 2 = ......
	400 x 2 = ......	500 x 1 = ......
Bài 2: Tính nhân trớc, tính cộng sau (theo mẫu)
	4 x 7 + 47	3 x 8 + 38	5 x 9 + 59
	 28 + 47	 = ............... 	 = ................
	 75	 = ...............	 = ................
Bài 3: Một phòng có 4 bàn ăn, mỗi bàn đều có 6 ngời ăn. Hỏi phòng đó có bao nhiêu ngời ăn?
Bài giải:
 Phòng đó có số ngời ăn là:
 6 x 4 = 24 (ngời)
 Đáp số: 24 ngời ăn
Bài 4: Tính chu vi của hình sau
	 100 cm
 Bài giải:
 Hình trên có 6 cạnh bằng nhau và mỗi cạnh dài 100 cm.
 Chu vi của hình đó là:
 100 x 6 = 600 (cm)
 Đáp số: 600 cm 
Luyện từ và câu: (tăng) Từ ngữ về thiếu nhi. Câu ai là gì?
I.Yêu cầu cần đạt : 
 - Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm đợc một vài từ ngữ về trẻ em theo YC của BT1.
 - Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
 - Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.
II. Lên lớp:
HS sử dụng vở Luyện tập Tiếng Việt để làm bài.
Bài 1: Tìm từ
(HS trao đổi nhóm bàn rồi trả lời miệng)
a)
b)
c)
Chỉ trẻ em
Nhi đồng
trẻ em
Nhi đồng
Chỉ tính nết của trẻ em
ngoan
Ngoan ngoãn
Chỉ tình cảm hoặc sự quan tâm của Bác Hồ đối với trẻ em.
Nhớ thơng
Yêu
Bài 2: Xác định bộ phận của câu
(HS trao đổi sau đó làm vào VBT)
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận trả lời câu hỏi “ là gì?”
* Đà điểu là một giống chim khổng lồ.
* Sơn Tinh là chúa miền non cao.
* Gỗ và nhựa thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.
- Đà điểu
- Sơn Tinh 
- Gỗ và nhựa thông 
là một giống chim khổng lồ
là chúa miền non cao
là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm
(HS tự làm bài cá nhân)
Câu
Đặt câu hỏi
Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
Ai là tơng lai của đất nớc?
Cheo cheo là loài thú nhút nhát, sống trong rừng.
Con gì là loài thú nhút nhát, sống trong rừng?
Cây khế là tên của một truyện cố tích rất hay.
Cây gì là tên của một truyện cố tích rất hay?
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chơi trò chơi dân gian
(Đội tổ chức)
Thứ Năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009 cô lan dạy
Thứ Sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
Luyện Âm nhạc: ôn bài hát: quốc ca việt nam (lời 2)
I. Yêu cầu cần đạt :
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập nghi thức chào cờ và hát quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam .
- Băng nhạc 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn bài hát (lời 2): Cả lớp, dãy, bàn
	- GV theo dõi, sửa sai cho HS: chú ý đến tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách để hớng dẫn học sinh hát đúng.
	- HS chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng; hát thể hiện tính chất hùng mạnh.
2. Ôn bài hát (lời1 và lời 2): cả lớp, dãy bàn, tam ca
2. Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca.
H- Bài Quốc ca đợc hát khi nào?
H- Ai là tác giả bài Quốc ca?
H- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nh thế nào?
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hát thuộc bài Quốc ca.
Tập làm văn (tăng): viết đơn
I. Yêu cầu cần đạt :
- Bớc đầu viết đợc một lá đơn xin Tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr. 9).
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Giấy rời để HS viết đơn hoặc vở LTTV trang 14.
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra BTVN tiết trớc của HS
Ôn bài mới:
HS đọc yêu cầu trong VLT:
Trờng em có Câu lạc bộ Tuổi thơ sáng tạo. ở đó, các thành viên tham dự đợc học vẽ tranh, chơi đàn, viết truyện, làm thơ...Em hãy viết tiếp để hoàn thành đơn xin tham dự câu lạc bộ này.
Lu ý HS trớc khi làm bài.
HS viết bài dựa theo mẫu đơn.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ..................., ngày.....tháng......năm.........
đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Tuổi thơ sáng tạo
 Trờng tiểu học .........................................................
Em tên là: ..................................................................................................
Ngày sinh: ................................Nam(nữ) : ................................................
Địa chỉ: ......................................................................................................
....................................................................................................................
Học sinh lớp: ...................Trờng: .............................................................
Em làm đơn này xin đề nghị ......................................................................
....................................................................................................................
Em xin hứa .................................................................................................
Em xin trân trọng cảm ơn.
Ngời làm đơn 
 ...............................................
Chấm, chữa bài:
GV chấm bài sau đó chữa bài trên phiếu lớn.
HS sửa lại bài(nếu cần)
4. Nhận xét, dặn dò:
Hoạt động tập thể: sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
 + HS thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn tại
 	+ Đề ra phơng hớng tuần sau
II Tiến hành
a) GV nhận xét u điểm
	- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
	- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
	- Có ý thức học tập
b) Tồn tại
	- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học : Ng Hà, Tú, Tờng
	- Quên bút, sách, vở : Hải Hà, Nghị, Trà
	- Trong lớp cha chú ý nghe giảng : Tú, Chung, Ng Hà
 c) Phơng hớng tuần 3
	- Thực hiện tốt nội quy ở lớp
	- Thi đua học tập
	- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...
III Kết thúc
	- GV cho HS vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 Tuan2345 buoi chieu.doc