Giáo án các môn học khối 2 - Tuần số 22

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần số 22

Tuần 22

 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010

Toán KIỂM TRA

I .Mục tiêu:

-Củng cố cho học sinh về :

 +Các bảng nhân đ học

 +Thực hành tính trong các nhân đ học

 +Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng,biết cách gọi tên đường gấp khúc.

II . Đồ dùng dạy học :

 - Giáo viên :đề kiểm tra .

 - Học sinh : Giấy, bút , thước kẻ .

III . Các hoạt động dạy và học

- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu

- HS lµm bµi kiĨm tra vµo v hoỈc giy kiĨm tra in s½n

- Gv nh¾c nh HS gi÷ nỊ np lµm bµi

- Thu , chm bµi

- Nhn xÐt gi hc.

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Toán KIỂM TRA
I .Mục tiêu: 
-Củng cố cho học sinh về :
 +Các bảng nhân đã học
 +Thực hành tính trong các nhân đã học
 +Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng,biết cách gọi tên đường gấp khúc.
II . Đồ dùng dạy học : 
 - Giáo viên :đề kiểm tra .
 - Học sinh : Giấy, bút , thước kẻ .
III . Các hoạt động dạy và học 
Gi¸o viªn nªu yªu cÇu 
HS lµm bµi kiĨm tra vµo vë hoỈc giÊy kiĨm tra in s½n
Gv nh¾c nhë HS gi÷ nỊ nÕp lµm bµi
Thu , chÊm bµi
NhËn xÐt giê häc.
*Dự kiến kiểm tra : 
1 . Tính : 
 4 x 7 =	2 x 8 = 
	4 x 8 =	4 x 3 = 
	5 x 9 =	3 x 6 = 
2. Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm 
 3 x 6  3 x 5 	5 x 4  5 x 6 
	 2 x 8  3 x 8 	2 x 5  5 x 2 
 4 x 6  6 + 4 	3 x 4  4 x 3 
3 . Mỗi can đựng 5 lít nước mắm . Hỏi 6 can đựng bao nhiêu lít nước mắm ? 
4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
	 B 2 cm 	 4 cm 
 4 cm 	 D
A C
 *C¸ch ®¸nh gi¸:
Bµi 1 : 3 ®iĨm , mçi phÐp tÝnh ®ĩng 0,5 ®iĨm.
Bµi 2 : 3 ®iĨm, mçi phÐp tÝnh ®ĩng 0,5 ®iĨm.
Bµi 3 : 2 ®iĨm, 
 - C©u tr¶ lêi ®ĩng 0,5 ®iĨm
PhÐp tÝnh ®ĩng 1 ®iĨm
§¸p sè ®ĩng 0,5 ®iĨm
Bµi 5 : 2 ®iĨm, 
 - C©u tr¶ lêi ®ĩng 0,5 ®iĨm
PhÐp tÝnh ®ĩng 1 ®iĨm
§¸p sè ®ĩng 0,5 ®iĨm
Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích yêu cầu : 
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời CH 1,2,3,5)
II. Chuẩn bị 
-Tranh minh họa, 
-Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim “. 
2.Bài mới 
 * HĐ1/ Phần giới thiệu 
Hôm nay tìm hiểu bài : “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. 
 * HĐ2/ Đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn (chú ý giọng người dẫn chuyện khoan thai giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu buồn bã. Giọng Gà rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin , thân mật). 
* Hướng dẫn phát âm : 
-Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài. 
-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài? 
-Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi. 
* HĐ3/ Đọc từng đoạn : 
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? 
- Nêu yêu cầu luyện đọc .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên ?
-Yc đọc câu văn trên.
- Để đọc hay bài này các em còn cần chú ý thể hiện tình cảm của các nhân vật qua đoạn đối thoại giọng Chồn huênh hoang , giọng Gà rừng khiêm tốn.
- Yêu cầu 1 em đọc lại cả đoạn 1 .
- Gọi một em đọc đoạn 2 .
- Để đọc tốt đoạn 2 các em chú ý ngắt giọng cho đúng sau các dấu câu , đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Gà với Chồn hơi mất bình tĩnh , giọng Chồn nói với Gà buồn bã lo lắng. 
- GV đọc mẫu hai câu này .
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 .
- Gọi HS đọc đoạn 3.
-Yc HS tìm cách ngắt giọng câu của chồn. 
-Chồn bảo Gà rừng: // “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .”// ( giọng cảm phục , chân thành) .
* Đọc cả bài :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* HĐ 4/Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yc các nhóm thi đọc cá nhân. 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
Tiết 2
HĐ 5/Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng ?
- coi thường có nghĩa là gì ?
-Trón đắng trời có nghĩa ra sao ? 
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 .
- Đắn đo có nghĩa là gì ?
- Thình lình có nghĩa là gì ?
-Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn ?
- Qua chi tiết trên các em thấy được những phẩm chất tốt nào ở Gà rừng ?
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với - - Gà rừng như thế nào ? Câu văn nào cho ta thấy điều đó ?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy ?
- Qua câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì ?
-Gọi một em đọc câu hỏi 5 .
-Em chọn tên nào cho chuyện ? Vì sao ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?.
3) Củng cố dặn dò : 
- Gọi hai em đọc lại bài .
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
-Giáo viên nhận xét đánh giá ..
- HS thực hiện.
-Vài em nhắc lại tên bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý.
- cuống quýt , nghĩ kế , buồn bã , quẳng , thình lình , vùng chạy , biến mất .
- HS tiếp nối đọc mỗi em một câu.
- Bài này có 4 đoạn .
Đoạn 1 : Gà rừng ....hàng trăm ; 
Đoạn 2 : Một buổi sáng ...trí khôn nào cả Đoạn 3: Đắn đo một lúc ....chạy biến vào rừng ; 
Đoạn 4 : Phần còn lại .
-Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .// 
- HS đọc, lớp đọc đồng thanh .
- HS đọc từng câu hội thoại giữa Chồn và Gà rừng .
- Một em đọc lại cả đoạn 1 
- Một HS khá đọc đoạn 2 
- HS luyện đọc 2 câu 
- Cậu có trăm trí khôn ,/ nghĩ kế gì đi .// ( giọng hơi hoảng hốt )
- Lúc này , / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// ( buồn bã, thất vọng )
- Lắng nghe GV đọc mẫu .
- HS đọc.
- Một em đọc đoạn 3 .
- Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn giọng ở các từ theo hướng dẫn của giáo viên .
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn 
-HS luyện đọc trong nhóm .
-Các nhóm thi đua đọc bài, cá nhân đọc .
- Một em đọc đoạn 1 của bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: 
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? mình thì có hàng trăm .
- Chúng gặp một người thợ săn .
- Tỏ ý coi khinh .
-Không còn lối để chạy trốn .
-Chồn sợ hãi, lúng túng nên không còn một tí trí khôn nào trong đầu .
- Hai em đọc đoạn 3 , 4 .
- Cân nhắc xem có lợi hay hại.
- Là bất ngờ .
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy , ông ta đuổi theo tạo điều kiện cho Chồn trốn thoát .
- Gà rừng rất thông minh / Rất dúng cảm . ? Gà rừng biết liều mình vì bạn .
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn 
- Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình “
- Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn mà cứu được cả hai cùng thoát nạn .
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn. 
- Một em đọc to câu hỏi 5 .
- Tự đặt tên khác cho câu chuyện “ Chồn và Gà rừng “ “ Gà rừng thông minh “ “ Con Chồn khoác lác “ ...
- Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết ai khôn .
- Hai em đọc lại cả câu chuyện .
-Em thích Gà vì gà đã thông minh lại rất khiêm tốn và dúng cảm / Em thích nhân vật Chồn vì Chồn đã biết nhận lỗi và cảm phục Gà rừng .
- Hai em nhắc lại nội dung bài ..
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện . 
- Biết dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . . 
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . 
II. Chuẩn bị:
- Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện . 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới 
HĐ1) Phần giới thiệu :
- Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào ?
-Một trí khôn sao lại hơn trăm trí khôn .Bây giờ chúng ta sẽ kể lại câu chuyện này . 
HĐ2) Hướng dẫn kể chuyện.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Bài cho ta mẫu như thế nào ? 
- Bạn nào có thể cho biết vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện là “ Chú Chồn kiêu ngạo “
-Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ?
- Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của câu truyện này .
- Yêu cầu HS chia thành nhóm . Mỗi nhóm 4 em cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện .
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến .
- Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến GV cho cả lớp nhận xét đánh giá xem tên gọi đó có phù hợp hay không .
HĐ3) Kể lại từng đoạn truyện :
 Bước 1 : Kể trong nhóm .
- Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm .
Bước 2 : Kể trước lớp .
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn nếu có .
a/ Đoạn 1 :Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?
- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? 
b/ Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn?
- Người thợ săn đã làm gì ?
-Gà rừng nói gì với Chồn ?
- Lúc đó Chồn như thế nào ? 
-Hãy kể lại đoạn 2 . 
c/ Đoạn 3 : -Gà rừng đã nói gì với Chồn ?
- Gà đã nghĩ ra mẹo gì ?
-Hãy kể lại đoạn 3 . 
d/ Đoạn 4: - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao ?
- Chồn nói gì với Gà rừng ?
-Hãy kể lại đoạn 4. 
HĐ4): Kể lại toàn bộ câu chuyện . 
- Mời 4 em kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhó ...  dán phong bì.
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng nêu lại các bước gấp cắt dán phong bì thư .
-GV tổ chức cho các em tập gấp, cắt, dán phong bì thư để hoàn thành sản phẩm .
-Cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm HS .
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau kiểm tra chương II “ Gấp cắt dán “ . 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tên bài học .
 -Hai em nhắc lại cách cắt gấp cắt dán phong bì thư .
- Thực hành cắt, gấp, cắt, dán phong bì.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét bình chọn những sản phẩm đẹp .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Kiểm tra .
Chính tả (Nghe - viết ) : Cò và Cuốc
I. Mục đích yêu cầu : 
-Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lới của nhân vật.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b. .
II. Chuẩn bị : 
-Tranh vẽ minh hoạ bài . 
- Bảng phụ chép sẵn các bài tập . 
III. Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-3 HS viết.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
 HĐ1) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cò và cuốc “ 
 HĐ2) Hướng dẫn nghe viết : 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ bài viết GV đọc mẫu .
- Đoạn văn này ở trong bài nào ?
- Đoạn trích này là lời nói chuyện của ai với ai ?
- Cuốc hỏi cò điều gì ?
- Cò trả lời cuốc ra sao ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Đọc các câu nói của cò và cuốc ?
- Câu nói của cò và cuốc được đặt sau dấu nào ?
- Cuối câu nói của cò và cuốc được ghi dấu gì 
- Các chữ đầu câu văn viết ra sao ? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ có thanh hỏi , thanh ngã ? 
- Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại
- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai .
HĐ3) Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở .
* Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
HĐ4) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a/b: - Yêu cầu một em đọc đề .
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Chia lớp mỗi nhóm 4 em ,mỗi nhóm một tờ giấy và một bút da,ïcác nhóm thảo luận làm bài vào tờ giấy. 
- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được .
- Mời nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 3 a/b: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài 
* Tròchơi : Chia lớp thành 2 đội nêu yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh trong nhóm mỗi em nói một từ nếu đúng được 1 điểm nói sai không có điểm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài nhóm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá cuộc thi .
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- giã gạo , ngã ngửa , bé nhỏ , ngõ xóm 
-Nhận xét bài bạn . 
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tên bài.
-Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại 
- “Cò và cuốc “
- Đoạn văn là lời nói chuyện giữa cò và cuốc 
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng hay sao ? 
- Cò nói :“ Khi làm việc ,ngại gì bẩn hả chị .”
- Đoạn văn có 5 câu 
-Một em đọc .
- Dấu hai chấm , xuống dòng gạch đầu dòng .
- Dấu hỏi .
- Viết hoa chữ “ Cò , Cuốc , Chị , Khi “ .
-Ruộng , hỏi , vất vả , bắn bẩn .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con các từ vừa nêu .
-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng trong bài .
- Thảo luận làm vào tờ giấy: riêng : riêng chung , ở riêng ; giêng : tháng giêng , giêng hai ; dơi : con dơi ; rơi : đánh rơi ; dạ : vâng dạ rẻ : rẻ tiền , rẻ rúng , mở : mở cửa , mở khoá ; mỡ : mỡ lợn , rán mỡ ,...
- Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn 
- Một em đọc yêu cầu .
-Học sinh chia ra 2 đội .
- Lần lượt từng người nói một tiêng theo yêu cầu .
- Ví dụ : Tiếng có âm đầu bằng âm r ? 
- riíu ra ríu rít , rung rinh , reo , rọ , rá ..
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở .
Tập làm văn 
 Đáp lời xin lỗi - Tả ngắn về loài chim
I. Mục đích yêu cầu : 
-Biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản (BT,2)
 - Tập sắp xếp được các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3)
II. Chuẩn bị : 
-Tranh minh hoạ bài tập 1 .
- Chép sẵn bài tập 3 lên bảng . 
III. Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời Xin lỗi. Sau đó xếp lại các câu thành một đoạn văn hoàn chỉnh .
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
HĐ 1/Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: 
- Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì ?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào ? 
- Gọi hai em lên đóng vai thể hiện lại tình huống này .
-Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với ho.ï 
HĐ 2/Bài 2:- Treo tờ giấy đã viết sẵn các tình huống .
 - Gọi một cặp lên thực hành .( Một em đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 em thực hiện yêu cầu )
- Yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn .
- Có thể cho nhiều em nói .
- GV nhận xét và ghi điểm .
- Tương tự với các tình huống còn lại .
HĐ 3/Bài 3: -Treo bảng phụ ø yêu cầu một em đọc 
-Đoạn văn tả về loài chim gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một số em đọc bài làm của mình trước lớp. 
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau .
-2 em lên đọc bài văn viết về loài chim mà em thích.
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Một em nhắc lại tên bài 
- Quan sát tranh .
- Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh .
- Xin lỗi . Tớ vô ý quá !
- Bạn nói : Không sao 
- Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống trong bài . Lớp theo dõi .
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình.
- Một số em nhắc lại .
- Một em đọc yêu cầu bài tập 2 
- HS làm việc theo cặp .
-Tình huống a : HS1: Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang :” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút 
-Bạn sẽ đáp lại thế nào ? 
-HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn / Mời bạn lên trước .Tình huống b :- Không sao ./ Có sao đâu ./ Không có gì . -Tình huống c : Không sao . Lần sau bạn cẩn thận hơn .-Tình huống d : Mai cậu mang đi nhé . Không sao / Mai bạn mang đi cũng được .
- Một em nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Là loài chim gáy.
- Thực hành tự viết bài vào vở .
- Một số em đọc trước lớp . Sắp xếp theo thứ tự :
b - d - a - c : Một chú chim gáy sà xuống ruộng vừa gặt . Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ . Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp . Thỉnh thoáng chú cất tiếng gáy “ cúc cù ... cu “, làm cho cánh đống quê thêm yên ả .
-Lớp viết bài vào vở .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài chép đoạn văn tả loài chim vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
SINH HOẠT LỚP + SAO
A/Sinh hoạt lớp
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: ............................................
 - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn.
- Học tập tiến bộ như: ..........................................................................................
Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộnhư: .............................................
Sách vở luộm thuộm như : .................................................................................
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
B/ Sinh hoạt sao
- Sinh hoạt sao theo chủ đề tháng 2 do phụ trách sao hướng dẫn
C/. Sinh hoạt văn nghệ: 
- Hát về mùa xuân ( nhóm, cá nhân)
KÝ duyƯt cđa l·nh ®¹o
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 22 lop 2 CKTKN.doc