Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7 năm 2008

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7 năm 2008

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
	Thứ 2 ngày tháng năm 2008	
Tập đọc : NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Rốn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đỳng cỏc từ khú, biết nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu. 
- Biết đọc phõn biệt lời người kể chuyện và lời nhõn vật. 
- Hiểu nghĩa cỏc từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Hỡnh ảnh người thầy thật đỏng kớnh trọng, tỡnh cảm thầy trũ thật đẹp đẽ. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài học trong sỏch giỏo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn đọc bài: “Ngụi trường mới” và trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. 
- Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm
 2. Bài mới: 
ND-TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1
 2’
*Hoạt động 2
 35’
-Rèn kĩ năng đọc trơn 
Hoạt động 3:
 20’
- Rèn kĩ năng đọc Hiểu
*Hoạtđộng4: 10p 
*Hoạtđộng 5:
 5p 
Củng cố –dặn dò
3p
Tiết 1: 
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Luyện đọc: 
- Giỏo viờn đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng cõu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: xỳc động: Cú cảm xỳc mạnh. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhúm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Tỡm hiểu bài
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. 
a) Bố Dũng đến trường làm gỡ 
b) Khi gặp thầy giỏo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kớnh trọng như thế nào?
c) Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gỡ 
 Luyện đọc lại. 
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng cõu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chỳ giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhúm đụi. 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xột nhúm đọc tốt nhất. 
- Học sinh đọc và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn. 
- Bố Dũng đến trường để tỡm gặp thầy giỏo cũ. 
- Bố vội bỏ mũ, lễ phộp chào thầy. 
- Kỉ niệm về thời đi học cú lần trốo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà khụng phạt. 
- Cỏc nhúm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cựng nhận xột chọn nhúm đọc hay nhất.
 Toán
Toỏn (31): LUYỆN TẬP.
I. Mục tiờu: 
Giỳp học sinh: 
- Củng cố khỏi niệm về ớt hơn, nhiều hơn. 
- Rốn kỹ năng giải toỏn về ớt hơn, nhiều hơn. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng làm bài tập 3 trang 30. 
- Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm. 
2. Bài mới
ND-TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 2’
*Hoạt động 2:
Luyện tập 
-BT1:
 5’
-BT2: 8’
-BT3: 8’
-BT4: 8’
*Củng cố –dặn dò . 5’
 * Giới thiệu bài, ghi đầu bài
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Củng cố khỏi niệm về nhiều hơn, ớt hơn, bằng nhau. 
- Cho học sinh đọc đầu bài. 
+ Trong hỡnh vuụng cú nhiều hơn trong hỡnh trũn mấy ngụi sao?
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toỏn. 
Giỏo viờn nhận xột bài làm của học sinh 
-Khắc sâu cách giải bài toán về ít hơn
- Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài 
- Gọi 1 học sinh lờn bảng làm, lớp làm vào vở. 
-GV chấm chữa 
Bài 4: Cho học sinh quan sỏt hỡnh trong sỏch giỏo khoa minh họa bài toỏn. 
- Hướng dẫn học sinh tự giải. 
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nờu lại bài toỏn. 
- Học sinh đếm cỏc ngụi sao trong mỗi hỡnh rồi trả lời. 
- Cú nhiều hơn 2 ngụi sao. 
- Học sinh PT và giải bài tập
Bài giải. 
Tuổi em là: 
16 – 5 = 9 (tuổi): 
Đỏp số: 9 tuổi. 
- Học sinh giải vào vở. 
Bài giải
Tuổi anh là: 
11 + 5 = 16 (Tuổi): 
Đỏp số: 16 tuổi. 
- Học sinh tự làm vào vở. 
- 1 Học sinh lờn bảng làm. 
Toà nhà thứ hai cú số tầng là: 
16 – 4 = 12 (tầng): 
Đỏp số: 12 (tầng): 
 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2008
 Kể chuyện 
Người thầy Cũ
 II- Mục tiêu:
* HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
HS biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn
* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo cũ.
II- Đồ dùng dạy học: 
Một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt, cravat) để thực hiện bài dựng lại câu chuyện.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Giới thiệu bài
 1’ 
3.Kể từng đoạn
 15’
4.Kể toàn bộ câu chuyện:
 10’
5.Củng cố dặn dò :3’
GV cho HS kể lại câu chuyện tuần trớc , nhận xét vào bài.
Trục tiếp +ghi bảng.
* HD hskể từng đoạn .
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ở đâu?
- Nêu tên các nhân vật trong truyện? 
-HDhs q/s tranh và gợi ý thảo luận theo nhóm 
- Ai là nhân vật chính? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Chú là ai? Đến lớp làm gì?
+ Tương tự đoạn 2: GV hướng dẫn cho HS kể chuyện .
*Kể lại toàn bộ câu chuyện?
- GV H/dẫn gợi ý giúp HS kể chuyện 
- Cho thi kể chuyện trớc lớp
*Dựng lại truyện theo vai:
- Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện.
- Lần 2: Cho HS tự phân vai kể lại câu chuyện
-Khắc sâu nội dung bài 
-Chuẩn bị tiết sau .
- 4 HS tham gia dựng lại câu chuyện "Mẩu giấy vụn"
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung
- Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
-Luyện kể theo nhóm 
- HS kể từng đoạn
- HS kể toàn chuyện
- 1 HS vai Dũng, 1 HS vai chú Khánh, 1 HS vai thầy giáo
- 4 HS dựng lại truyện
- HS thi dựng lại truyện
- Về tập phân vai dựng lại hoạt cảnh
Chính tả :
 Người thầy cũ .
I- Mục tiêu:
* HS tập chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "Ngời thầy cũ".
* HS luyện tập phân biệt ui/uy, tr/ch, iêng/ iên.
* Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập chép.
 - Bảng phụ viết bài tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2.Giới thiệu bài :
1’
3.Hướng dẫn tập chép : 8’
4.Viết bài :15’
5.Bài tập :8’
6.Củng cố –dặn dò: 3’
GV đọc cho HS viết :Hai bàn tay; cái tai.
- GV nhận xét vào bài.
-Trực tiếp +ghi bảng .
*-GVmở bài tập chép .
- GV đọc bài trên bảng
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- GV đọc: xúc động, cổng trờng, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt
-* GV nhắc lại HS chú ý cách viết và trình bày bài. 
-Chăm sóc hs viết bài .
-Thu chấm 1 số bài –chữa lỗi ct’
*- GV treo bảng phụ viết sẵn sàng bài tập.
Bài tập 2: Điền ui/uy vào chỗ chấm?
Bài tập 3: (lựa chọn 3a hoặc 3b)
GV nhận xét chốt lại:
giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn 
- Nhận xét tiết học, dặn dò xem lại bài.
- 2,3 HS viết bảnglớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc bài chép
- HS trả lời: VD: Bố cũng có lần mắc lỗithầy không phạt ..nhng bố 
- 3 câu
- Viết hoa
- HS đọc
- HS viếtbảng con chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn
- HS chép bài vào vở
- HS nêu yêu cầu- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con.
* Bụi phấn , huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ..
- HS làm vở bài tập
- 2 HS làm bảng lớp
- Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS nghe dặn dò.
Toán:
Ki lô gam .
I- Mục tiêu: 
* Giúp HS có biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Nhận biết về đơn vị ki lô gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của kilôgam.
HS làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa)
- Làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị ki lô gam
* Giúp HS được thực hành, nhận biết cân.
II- Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ: 4’
2.Giới thiệu bài : 
 1’ 
3.Giới thiệu vật nặng hơn ,nhẹ hơn .12’
4- Thực hành:
* Bài tập 1:
 6’
 *Bài tập 2: 7’
*Bài tập 3:8’
5 - Củng cố dặn dò: 
- Cần chú ý gì khi làm toán dạng toán về ít hơn? GV chốt lại vào bài.
-Trực tiếp +ghi bảng .
- GV dùng đồ vật trực quan để giới thiệu VD: nh quyển sách , quyển vở , quyển nào nặng,nhẹ làmNTN?--->dùng cân để cân.(SGK)
* GV kết luận : Muốn biết vật nặng hơn , nhẹ hơn ta phải cân vật đó.
*Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
- GV cho HS quan sát cân đĩa thật 
- GV H/dẫn (SGV)
*Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 ki lô gam.
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là kilôgam
- Kilogam viết tắt là kg (GV viết)
- GV giới thiệu quả cân: 1kg; 2kg; 5kg.
-Hướng dẫn hs làm từng bài tập 
GV cho HS nêu yêu cầu ,cách làm
Cho hs làm bài vào vở 
GVchấm chữa 
*GV H/dẫn làm tính cộng, trừ các số rồi chữa bài.
- Luu ý bình thường viết là:
25 kg + 10 kg = 35 kg nhng trong giải toán viết: 25 + 10 = 35 (kg)
- Nhận xét tiết học
Về xem lại bài tập .
- HS nêu, nhận xét , bổ sung.
- VD: làm phép tính trừ ( khi tìm số bé- số ít hơn).
- HS nghe.
- HS quan sát cân đĩa thật
- HS thực hành và tập cân đồ vật.
- Vài HS đọc kilôgam viết tắt là kg
- HS xem và cầm quả cân 1kg
-HS làm từng bài tập 
1,- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị kilôgam và tự điền vào chỗ chấm.
2;- HS đọc kết quả tính.
+VD: 6kg + 20 kg = 26 kg
10 kg – 5 kg = 5 kg.
3;- HS làm quen giải bài tóan có đơn vị là ki lô gam.
- HS làm bài- Thực hành cân
3 Đạo đức :
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1).
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Học sinh biết trẻ em cú bổn phận tham gia làm những việc nhà phự hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tỡnh thương yờu của em đối với ụng, bà, cha, mẹ. Học sinh tự giỏc tham gia làm việc nhà phự hợp. 
- Học sinh cú thỏi độ khụng đồng tỡnh với hành vi chưa căm làm việc nhà. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Phiếu bài tập, một số đồ dựng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhúm. 
- Học sinh: Cỏc tấm thẻ nhỏ để chơi trũ chơi. Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
ND-TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2008
Tập đọc :
 Thời khóa biểu
I- Mục tiêu: *HS đọc đúng thời khóa biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, ngắt hơi sau từng dòng.
- Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
*HS nắm đợc một số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong thời khóa biểu.
- HS hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS ... c nhảy .
-GV làm mẫu ĐT nhảy .
- Lần 2 gvtập mẫu + PT từng nhịp của ĐT.
- GV hô cho hs tập 1lần .
-Lần 2 cán sự điều khiển .
-GV theo dõi chung . Sửa nhịp sai cho hs.
* Gvcho hs tập 3 động tác : bụng , toàn thân ,nhảy . Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp .
-Y/C hs tập theo tổ .
-GV q/s theo dõi chung .
* T/C cho hs chơi trò chơi .
-GV nêu tên trò chơi : Bịt mắt bắt dê .
-HD cách chơi ,luật chơi .
-Cho hs chơi .
GV q/s theo dõi chung .
* GV hệ thống ND bài.
-Về tập ôn các động tấc của bài TD .
-HS giậm chân tại chỗ ,vỗ tay và hát .
-HS tập ôn 6ĐT của bài TD
HS q/s động tác nhảy .
-HS luyện tập động tác :Nhảy .
-HS luyện tập 3ĐT :Bụng ,toàn thân, nhảy .
-HS luyện tập theo tổ .
- HS chơi trò chơi :Bịt mắt bắt dê .
-HS Cúi người thả lỏng 4-5 lần .
 Tuần 8:
 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 .
 Tập đọc :
Người mẹ hiền .
I- Mục tiêu: 
* HS rèn kĩ năng đọc: đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vũng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
 *HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên ngời. Cô nh ngời mẹ hiền của các em.
*Giáo dục thương yêu và kính trọng cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc: SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
 ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 4’ 
2.- Giới thiệu bài: 3’
 3.- Luyện đọc: 30’
- Rèn KN đọc trơn .
- Gọi HS lên đọc bài, nhẫn xét vào bài.
- GV dùng tranh SGK để vào bài.
- GV đọc mẫu
- H/dẫn luyện đọc từ khó .
-GV uốn sửa cho HS.
- GV H/dẫn đọc đúng.
- GV H/dẫn nhấn giọng, nghỉ hơi đúng. Các câu trong SGK.
- GV giúp các em hiểu thêm các từ:
* Thầm thì: nói nhỏ vào tai.
* Vùng vẫy: cựa quậy mạnh, cố thoát.
- T/C cho hs luỵen đọc trong nhóm
- GV cho HS thi đọc 
- GV nx - Đánh giá .
- 3 HS đọc thuộc lòng bài: "Cô giáo lớp em"
- Nhận xét , bổ sung.
- 2 HS khá đọc lại.
+HS nêu và luỵên đọc từ khó:
- Ra chơi, nén nổi, cổng trờng, trốn ra, chỗ,cố lách, lấm lem, hài lòng
- HS nối tiếp nhau đọc từng 
đoạn và luyện đọc câu khó .
+VD: - Giờ ra chơi , Minh thầm thì với Nam://
-Ngòai phố có gánh xiếc.//Bọn mình..đi//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải sau bài.
- Luyện đọc nối đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc từng đoạn.
Tiết 2
1.- Tìm hiểu bài: 20’
2.- Luyện đọc lại: 15’
3. Củng cố – Dặn dò : 4’
- GV cho HS nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ nh thế nào?
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ, lần này vì sao Nam khóc?
Câu 5: Ngời mẹ hiền trong bài là ai?
GV cho HS luyện dọc lại, Hớng dẫn HS yếu luyện đọc , HS khá đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học.
- Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là ngời mẹ hiền?
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài tìm biểu nội dung bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- 1,2 HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam.
- Chui qua chỗ tường thủng.
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Cô dịu dàng yêu thương HS, cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời.
- Vì xấu hổ.
- Là cô giáo.
- 3 nhóm HS(mỗi nhóm 5 em) tự phân vai thi đọc truyện.
- HS nghe dặn dò.
- Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc sỹ Phạm Tuyên
 Hát :
Cô Thuỷ dạy. 
 __________________________
 Toán:
 36 + 15 .
I- Mục tiêu:* Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng: 6 + 5, 36 + 5.
* Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. Tự giác, tích cực thực hành toán.
*Làm quen với dạng toán có trắc nghiệm 4 lựa chọn.
II- Đồ dùng dạy học:- Que tính , tranh SGK
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND- TG .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:4’
2. Giới thiệu bài: 1’
3- Giới thiệu phép cộng 36 + 15
 8’ 
4-Thựchành:
* BT1: 7’
* BT2: 7’ 
* BT3: 6’
* BT4: 5’
5.- Củng cố dặn dò:3’
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét cho điểm, vào bài.
- Trực tiếp + ghi bảng .
- GV nêu bài toán bằng que tính
- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm nh thế nào?
- GV viết bảng: 36 + 15 = 51
H/dẫn đặt tính và thực hiện
 36
 15 (nêu nh SGK)
 51
- HD hs làm từng BT.
 Bài tập 1: - GV cho HS làm bài.
- Lưu ý cách đặt tính - nhớ 1 sang tổng các chục.
- GV giúp đỡ HS yếu đặt tính, tính.
Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu dề bài.
- Muốn tính tổng các số hạng ta phải làm nh thế nào?
-GV chú ý: Củng cố tên gọi tổng và các số hạng.
Bài tập 3:- GV treo hình vẽ lên bảng
- Bao gạo nặng bao nhiêu kg?
- Bao ngô nặng bao nhiêu kg?
- Bài cho gì, tìm gì?
- GV giúp HS yếu phân tích - giải và trình bày bài giải.
Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc tính tổng 2 số có kết quả 45 rồi nêu quả bóng có kết quả đó
.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Về xem lại BT .
+Đặt tính và tính , nêu cách làm:
46 + 4; 36 + 7 ; 38 + 6
+Tính nhẩm: 36 + 5 + 4 = 
 56 + 7 +4 =
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Ta làm phép tính cộng .
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
- HS nêu cách đặt tính
- HS nêu cách tính
- 3,4 HS nhắc lại
- HS làm từng BT.
1)- HS thực hiện từng phép tính
- 2 HS lên bảng - ở dưới làmvở . 16 26 36 46 56 
+29 +38 +47 +36 +25 
 45 64 83 82 81 
2)-HS làm bài vào vở . - Thực hiện phép tính cộng với nhau.
- HS làm bài bảng phụ . ,nhận xét bài của bạn .
3)- HS tự đặt đề toán theo hình vẽ
- HS nêu và trả lời câu hỏi.
- HS chữa bài - nhận xét
VD: Cả hai bao nặng số kg là:
 46 + 27 = 73 ( kg)
 đáp số : 73 kg.
4)- HS làm giấy nháp rồi trả lời câu hỏi.
(củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.)
- Làm vở bài tập
- HS nghe dặn dò.
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008.
 Kể chuyện :
Người mẹ hiền.
 I. - Mục tiêu:
* HS dựa vào tranh minh hoạ , kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Ngời mẹ hiền" bằng lời của mình.
* HS biết sử dụng lời kể của mình kể lại với giọng điệu cho phù hợp và tham gia dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nghe bạn kể, đánh giá đợc lời kể của bạn.
* Giáo dục HS kính trọng cô giáo, coi cô giáo của mình nh mẹ hiền.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
 4’
2. Giới thiệu bài: 1’
3. H/dẫn kể chuyện: 18’
4. Kể lại toàn bộ câu chuyện. 10’
5- Củng cố dặn dò:5’
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện : “Người thầy cũ"
- Nhận xét cho điểm , vào bài
-Trực tiếp + ghi bảng .
Bước 1: Kể trong nhóm. 
- GV cho HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp :
- Cho HS lên kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
*GV nghe – gợi ý, giúp đỡ HS:
+ Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn.
- H/dẫn HS quan sát 4 tranh
+ Tranh 1: 
- Hai nhân vật trong tranh là ai?
- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào ?
+Tranh 2: - Hại bạn có đi xem xiếc không ? vì sao ? 
+Tranh 3 : - Tranh vẽ gì?
- Cô giáo đã làm gì khi bác bảo vệ bắt được hai bạn ?
+Tranh 4: – Cô giáo nói gì với Minh và Nam ?
- Hai bạn hứa gì với cô giáo? 
*- Dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GVcùng HS bình chọn người kể hay nhất
.
- GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tiến bộ. 
- Về nhà xem lại bài.
- 2 HS kể lại câu chuyện "Ngời thầy cũ"
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh lần lượt kể trong nhóm.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1, đựa vào tranh 1 và gợi ý.
- Minh và Nam.
- ở ngoài có xiếc.. bỏ học đi xem xiếc.
- Hai bạn ra ngoài bằng một lỗ thủng .
- Hai bạn không đi xem xiếc được vì bị bác bảo vệ bắt đợc. 
- Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay đỡ Nam dậy phủi đất cát cho em ..
- Cô nhắc nhở 2 bạn .
- Hứa với cô là không trốn học và xin cô tha thứ cho.
- HS tập kể theo các bước.
Lần 1: GV là ngời dẫn truyện .
Lần 2: Các nhóm thi kể.
- HS thi kể phân vai.
- HS bình chọn người kể hay.
- HS nghe dặn dò.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
 Tập chép :
Người mẹ hiền .
I- Mục tiêu:
* Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Người mẹ hiền”.
- Trình bày bài chính tả đúng quy định: Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
* Giúp HS làm đúng các bài tập phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn, uông.
* Rèn cho HS viết chữ đẹp, trình bày sạch.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ
 4’
2. GTB: 1’
3. HD tập chép : 8’
4. Viết tập chép : 15’ 
5. Bài tập :
 BT2: 4’
* BT 3: 4’ 
4 - Củng cố dặn dò: 3’
- GV đọc: nguy hiểm, cúi đầu 
- GV nx + Đánh giá .
- Trực tiếp + ghi bảng .
*- GV treo bảng phụ , đọc mẫu.
- Đoạn trích trong bài văn nào?
- Vì sao Namkhóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?Hai bạn trả lời nh thế nào?
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu?
- HD hs viết chữ khó .
- NX + Sửa sai 
.
* HD hs cách trình bày .
- Cho hs viết bài vào vở .
- Chấm - chữa bài.
* GV hd hs làm từng bài tập .
Bài tập 2:GV cho HS nêu yêu cầu
 Điền ao/au vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS chữa bài ,nhận xét ,bổ sung
.
Bài tập 3: (lựa chọn 3a)
- Tương tự cho HS lựa chọn cách làm.
Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS viết bảnglớp+Lớp viết nháp
ơ
- 2 HS đọc lại .
- Người mẹ hiền.
- Vì đau và xâu hổ
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ!..
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS viết tiếng khó hoặc dễ lẫn vào nháp : Xoa đầu, bật khóc, nghiêm giọng.
- HS chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bt2.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS làm vởBT.
VD: a) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
b) Trèo cao ,ngã đau.
Bài 3: Con dao, tiếng dao hàng,giao bài tập về nhà.
- HS nghe dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan7.doc