Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Lê Quý Đôn

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Lê Quý Đôn

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC:

 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( T2)

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 * Giúp HS hiểu:

- Mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.

- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng

* HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.

* HS có thái độ chào cờ một cách nghiêm trang.

* Vẽ được lá quốc kì.

 

doc 50 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KỄ HOẠCH :TUẦN 13
T/N
TIẾT
 MÔN
 TCT
 TÊN BÀI GIẢNG
Ghi Chú
HAI
17\11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đaọ đức
Toán
Học vần
Học vần
 13
 49
 111
 112
Nghiêm trang khi chào cờ T2
Phép côïng trong phạm vi 7
Bài 51: Ôn tập T1
Bài 51 Ôân tập T2 
BA
18\11
1
2
3
4
5
Toán
Học vần
Học vần
TNTV
13
50
113
114
 77
Vẽ cá.
Phép trừ trong phạm vi 7
Bài 52: ong -ông T1
Bài 52: ong -ông T2
Bài 39: Đi chợ T1
TƯ
19\11
1
2
3
4
5
Thủ công
Toán
Học vần
Học vần
TNTV
13
51
115
116
78
 Các qui ước cơ bản về gấp giấy.
Luyện tập
 Bài 53:ăng -âng T1
 Bài 53:ăng -âng T2
Bài 39: Đi chợ T2 
NĂM
20\11
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Học vần
Học vần
TNTV
13
52
117
118
 79
Rèn LuyệnTư Thế Cơ Bản-Trò chơi
 Phép côïng trong phạm vi 8
 Bài 54:ung-ưng T1
 Bài 54:ung -ưng 	 T2
Bài 40: Ngày hội T1
SÁU
21\11
1
2
3
4
5
TN&XH
Tập viết
Tập viết
Aâm nhạc
HĐ TT 
 13
 10
 11
 13
 13
Bài 13:Nhà ở.
Nền nhà –cá biển-yên ngựa
Cuộn dây –vườn nhãn.
Học hát :Sắp đến tết rồi
Sinh hoạt 
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: 
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( T2)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 * Giúp HS hiểu:
- Mỗi HS là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng 
* HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.
* HS có thái độ chào cờ một cách nghiêm trang.
* Vẽ được lá quốc kì.
II-CHUẨN BỊ	:
-Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A -KIỂM TRA BÀI CŨ 
? Trong gia đình, anh chị, , thường dạy bảo,căn dặn các con điều gì?
? Các em thực hiện điềøu đó như thế nào?
GV nhận xét - Sửa sai –Đánh giá.
B -BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
2.Hoạt động 1:.GV làm mẫu
-HS tập chào cờ 
-GV tổ chức cho HS đứng chào cờ theo hiệu lệnh.
3.Hoạt động 2:Thi tập chào cờ giữa các tổ.
-GV phổ biến trò chơi .
-Tổ nào nhanh, đúng thì tổ đó thắng.
4.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ vào vở HS .
Theo dõi nhận xét , bài HS vẽ đúng , đẹp.
 - Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
GV nhận xét - Sửa sai .
5..Củng cố dặn dò
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Chuẩn bị cho bài sau. 
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương học sinh học tốt, có ý thức trong học tập. Phê bình những học sinh chưa có ý thức trong học tập.
-HS nhắc lại.
-4 HS lên tập chào cờ trên bảng .Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Cả lớp đứng tập chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
-Từng tổ đứng tập chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
-Từng HS vẽ.
 Trưng bày trước lớp.
-Học sinh đọc
 -HS hát đồng thanh cả lớp.
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp
-Lắng nghe .
	*******************************
 TIẾT 2 MÔN 	: TOÁN
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/. Kiến thức : *Tiếp tục hình thành khái niệm về phép cộng . Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 7
2/. Kỹ năng : Biết lập phép tính cộng qua mô hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các phép tính trong bảng cộng 7 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán .
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt động học . Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Mẫu vật, que tính, mẫu số, bộ thực hành , nội dung trò chơi.
2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A. KHỞI ĐỘNG (1’)
B-KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
-Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
C. BÀI MỚI (28’)
1.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
2.Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng 
-Giới thiệu phép cộng :6+1=7;1+6=7
Bước 1:Thao tác bằng vật thật
 -GV nói từng câu lệnh kèm theo thao tác mẫu.
-Lấy 6 que tính cầm tay trái. 
-thêm 1 que tính.
-Gộp lại và đếm số que tính .
-Vậy 6 que tính thêm 1 que tính được mấy que tính?
Bước 2:Củng cố phép cộng trên mô hình.
-Có 6 quả táo thêm một quả táo.Hỏi tất cả mấy quả táo?
-vậy 6 thêm 1 được mấy?
_GV chỉ vào mô hình và nói : sáu thêm một được bảy.
-Vậy thêm vào ta làm phép tính gì?
Bước 3:Gv giới thiệu cách viết phép cộng
- sáu thêm một được bảy viết như sau.
 6+1=7
Bước 4: GV giúp HS quan sát mô hình quả táo.
-Có 1 quả táo thêm 6 quả táo được tất cả mấy quả?
-Vậy em nào nêu được phép tính cho cô?
-hai phép tính này có kết quả như thế nào?
 6+1=7 và 1+6=7 hai phép tính này giống nhau vì đều bằng 7, các số trong phép tính chỉ đổi chỗ cho nhau . nên 6+1=1+6
-Cho HS đọc cả 2 phép tính 6+1=7
 1+6=7
-Giới thiệu phép cộngø:5+2=7 và 2+5=7
Bước 1:Thao tác bằng vật thật
 -GV nói từng câu lệnh kèm theo thao tác mẫu.
-Lấy 5 que tính cầm tay trái. 
-thêm 2 que tính.
-Gộp lại và đếm số que tính .
-Vậy 5 que tính thêm 2 que tính được mấy que tính?
Bước 2:Củng cố phép cộng trên mô hình.
-Có 5 hình tròn thêm 2 hình tròn.Hỏi tất cả mấy hình tròn?
-vậy 5 thêm 2 được mấy?
_GV chỉ vào mô hình và nói : năm thêm hai được 7.
-Vậy thêm vào ta làm phép tính gì?
Bước 3:Gv giới thiệu cách viết phép cộng
-năm thêm hai được bảy viết như sau.
 5+2=7
Bước 4: GV giúp HS quan sát mô hình tròn
-Có 2 hình tròn thêm 5 hình tròn được tất cả mấy hình?
-Vậy em nào nêu được phép tính cho cô?
-hai phép tính này có kết quả như thế nào?
 5+2=7,2+5=7 hai phép tính này giống nhau vì đều bằng 7, các số trong phép tính chỉ đổi chỗ cho nhau . nên 5+2=2+5
-Cho HS đọc cả 2 phép tính 5+2=7
 2+5=7
.
-Giới thiệu phép cộngø:4+3=7;3+4=7
Bước 1:Thao tác bằng vật thật
 -GV nói từng câu lệnh kèm theo thao tác mẫu.
-Lấy 4 que tính cầm tay trái. 
-thêm 3 que tính.
-Gộp lại và đếm số que tính .
Vậy 3 que tính thêm 4 que tính được mấy que tính?
Bước 2:Củng cố phép cộng trên mô hình.
-Có 4 hình tròn thêm 3 hình tròn.Hỏi tất cả mấy hình tròn?
-vậy 4 thêm 3 được mấy?
_GV chỉ vào mô hình và nói : bốn thêm ba được 7.
-Vậy thêm vào ta làm phép tính gì?
Bước 3:Gv giới thiệu cách viết phép cộng
-bốn thêm ba được bảy viết như sau.
 4+3=7
Bước 4: GV giúp HS quan sát mô hình tròn
-Có 3 hình tròn thêm 4 hình tròn được tất cả mấy hình?
-Vậy em nào nêu được phép tính cho cô?
-Hai phép tính này có kết quả như thế nào?
 4+3=7,3+4=7 hai phép tính này giống nhau vì đều bằng 7, các số trong phép tính chỉ đổi chỗ cho nhau . nên 4+3=3+4
-Cho HS đọc cả 2 phép tính 4+3=7
 3+4=7
-Khắc sâu bảng cộng.
-Cho HS đọc thuộc bảng cộng theo nhóm, lớp, cá nhân.
-Gv lần lượt xoá kết quả các số trên bảng cộng và đặt câu hỏi. 
4 cộng 3 bằng mấy?
-5 cộng mấy bằng 7?
-Nhận xét .
3. Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:Tính
 -GV Hướng dẫn HS làm phép tính theo cột dọc.sau đó cho HS làm từng phép tính vào bảng con.
Lưu ý HS viết thẳng cột.
GV nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
 Bài 2:Tính
-Nêu yêu cầu bài 2 cho cả lớp làm.
Hướng dẫn HS cách làm bài.Đây là tính chất giao hoán của phép cộng, khi đã biết 6+1=7 thì điền luôn 1+6= 7 
-GV nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Bài 3:Tính
-GV ghi bài 3 lên bảng,cho lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
-GVtheo dõi , nhận xét – sửõa sai ghi điểm
Bài 4:Viết phép tính thích hợp.
-Cho HS quan sát tranh bài 4 cho 
 - GV hướng dẫn cho HS nêu đề toán
 GV nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Hướng dẫn HS làm câu b.
-Cho HS nêu bài toán và lên bảng làm bài.
4.) Củng cố- dặn dò.(5’)
- Cho HS đọc lại các công thức .
- Làm câu b bài 4. 
- Về nhà xem trước bài sau. Làm vở btt.
- GV nhận xét tiết học.
6-4=2 6-5-2=0
6-3=3 6-1-3=4
-HS lên bảng làm bài.
-Học sinh lắng nghe và trả lời
-HS lấy 6 que tính cầm tay trái.
-Lấy thêm 1 que tính .
-6 thêm 1 được 7.
-HS đếm và nói kết quả.
-Được 7 
-2 HS đọc :6 thêm 1 được 7
-Làm phép tính cộng.
-Gọi HS đọc phép cộng. sáu cộng 1 bằng 7.Nhóm –cá nhân-lớp.
-Hs quan sát
-7 quả táo.
 1+6=7.
-đều bằng 7
-HS nhắc lại :6+1=7 , 1+6=7 theo tổ ,lớp ,cá nhân.
-HS lấy 5 que tính cầm tay trái.
-Lấy thêm 2 que tính .
-5 thêm 2 được 7.
-HS đếm và nói kết quả.
-Được 7 
-2 HS đọc :5 thêm 2 được 7
-làm phép tính cộng.
-Gọi HS đọc phép cộng . năm cộng hai bằng 7.Nhóm –cá nhân-lớp.
-Hs quan sát
-7 hình tròn.
 5+2=7
-đều bằng 7
-HS nhắc lại :5+2=7, 2+5=7 theo tổ ,lớp ,cá nhân.
-HS lấy 4 que tính cầm tay trái.
-Lấy thêm 3 que tính .
-4 thêm 3 được 7
-HS đếm và nói kết quả.
-Được 7
-2 HS đọc :4 thêm 3 được 7
-làm phép tính cộng.
-Gọi HS đọc phép cộng . bốn cộng ba bằng 7.Nhóm –cá nhân-lớp.
-HS nhắc lại :4+3=7;theo tổ ,lớp ,cá nhân.
-Hs quan sát
-7 hình tròn.
 3+4=7
-HS đọc phép tính:3+4=7
-đều bằng 7
-HS nhắc lại :4+3=7, 3+4=7 theo tổ ,lớp ,cá nhân.
-HS đọc thuộc.
-4 cộng 3 bằng 7
-5 cộng 2 bằng 7
. Bài 1: Tính 
 6 2 4 1 
 + + + + 
 1 5 3 6 
 7 7 7 7 
-HS làm vào bảng con..
Bài 2: Tính:
 7 + 0 = 7 6+ 1 = 7 5 + 0 = 5
 0 + 7 = 7 1+ 6 = 7 0 + 5= 5
-3 HS làm bài dưới lớp làm vào bảng con..
Bài 3: Tính:
5+ 1 + 1 = 7 4+ 2 + 1 = 7
3 + 2 + 2 =7 3 + 3 + 1= 7
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
 Có 6  ... tiếng nhà gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li?
+tiếng in gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li?
Yên ngựa: gồm mấy tiếng?
+tiếng yên gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li?
+tiếng ngựa gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
-Học sinh viết bảng con 
-Lắng nghe và đọc theo GV
+Gồm 2 tiếng nềnù và tiếng nhà.
+Tiếng nền gồm 3 con chữ , các con chữ đều cao 2 dòng li.
+tiếng nhà gồm 3 con chữ. các con chữ cao 2 dòng li.con chữ h cao 5 dòng li.
 +Gồm 2 tiếng cá và tiếng biển.
+tiếng cá gồm 2con chữ , các con chữ đều cao 2 dòng li.
+tiếng biển gồm 4 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li.,con chữ b cao 5 dòng li.
+Gồm 2 tiếng nhà và tiếng in.
+tiếng nhà gồm 3 con chữ n,a cao 2 dòng li ,chữ h cao 5 dòng li .
+tiếng in gồm 2 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li 
+Gồm 2 tiếng yên và tiếng ngựa.
+tiếng yên gồm 3 con chữ n,êcao 2 dòng li ,chữ y cao 5 dòng li .
+tiếng ngựa gồm 4 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li,con chữ g cao 5 dòng li. 
3.HOẠT ĐỘNG 2 : (7’) Hướng dẫn cách viết 
-Hướng dẫn viết:
 Gắn mẫu chữ: nền nhà
-Viết mẫu dòng kẻ
-Viết mẫu và nêu quy trình:
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3, viết con chữ n, rê bút viết chữ evà n.lia bút viết dấu chữ ê và dấu sắc trên con chữ ê. Nhấc bút cách 1 thân con chữ 0 đặt bút viết con chữ n nối liền với chữ h, rê bút viết chữ a. vào. Điểm kết thúc ở đường kẻ thứ 2 nhấc bút viết dấu huyền trên con chữ a
-Học sinh quan sát .
- Học sinh viết bảng con:nền nhà 
-Học sinh nhận xét bài của bạn 
-Gắn mẫu chữ: cá biển
-Viết mẫu dòng kẻ
-Viết mẫu và nêu quy trình:
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3, viết con chữ c, rê bút viết chữ a nhấc bút viết dấu sắc. Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút viết chữ b, rê bút viết nối liền các con chữ i,ê,n cũng là điểm kết thúc ở dòng kẻ thứ 3, nhấc bút viết dấu hỏi trên con chữ ê. 
-Học sinh quan sát .
- Học sinh viết bảng con : cá biển
-Học sinh nhận xét bài của bạn ï
-Tương tự như hai con chữ trên 
-Các em viết nhà in, yên ngựa
-Học sinh viết bảng con thợ hàn.
Lưu ý : Nối nét giữa các con chữ, khoảng cách và vị trí dấu thanh
à Nhận xét bảng con 
-Học sinh tự nhận xét 
4.HOẠT ĐỘNG 3 (12 ’) ; THỰC HÀNH 
- Nêu tư thế ngồi viết , cách viết , cầm bút .
- Yêu cầu Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên .
-Lứu ý: Nét nối giữa các con chữ chữ phải mềm mại, khoảng cách giữa các con chữ, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh.
Nhận xét phần viết.
è Nhận xét chung.
DĂN DÒ:2’) 
-Viết các chữ còn lại trong vở tập viết.
Chuẩn bị : Bài 9
-Nhận xét tiết học 
-Cả lớp nêu .
Học sinh viết vở in
- Nền nhà – biển cả – nhà in – yên ngựa’’
-Học sinh đọc, nhận xét vở bạn. 
-Học sinh nêu khoảng cách giữa con chữ là 2/3 con chữ .
-Lắng nghe.
*******************************************
Tiết 3 MÔN	: TẬP VIẾT 
Bài 10: con ong – cây thông –vầng trăng -củ gừng 
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/. Kiến thức: Học sinh viết đúng nội dụng bài viết các chữ :” con ong – cây thông –vầng trăng - cây sung - củ gừng ”
2/. Kỹ năng : Học sinh viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ , khoảng cách quy định , rèn luyện viết sạch đẹp đều nét, chính xác nội dung bài viết 
3/. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì luyện viết chữ đẹp.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chữ mẫu, bảng phụ kẻ sẵn ô li.
2/. Học sinh: Vở tập viết , bảng con. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A/. ỔN ĐỊNH : (1’)
B/. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) Bài 7
-Nhận xét vở. 5 vở .
-Viết bảng con: “Nền nhà – biển cả – nhà in – yên ngựa’’
- Nhận xét bảng con 
è Nhận xét : Ghi điểm 
C/. BÀI MỚI : (30’) 
1.Giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện viết bài 9 : “- Giáo viên ghi đề bài.
2.HOẠT ĐỘNG 1 (10’)
Quan sát và nhận xét chữ mẫu
-Giới thiệu mẫu chữ luyện viết. con ong – cây thông –vầng trăng 
Con ong: gồm mấy tiếng?
+tiếng con gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li?
+tiếng ong gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li?
Cây thông: gồm mấy tiếng?
+tiếng cây ù gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li.
+tiếng thông gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li? 
Vầng trăng: gồm mấy tiếng?
+ tiếng vầng gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li?
+tiếng trăng gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li?
Củ gừng: gồm mấy tiếng?
+tiếng củ gồm mấy con chữ?các con chữ cao mấy dòng li?
+tiếng gừng gồm mấy con chữ ?Các con chữ cao mấy dòng li?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
-Học sinh viết bảng con 
-Lắng nghe và đọc theo GV
+Gồm 2 tiếng con và tiếng ong.
+Tiếng con gồm 3 con chữ , các con chữ đều cao 2 dòng li.
+tiếng ong ø gồm 4 con chữ. các con chữ cao 2 dòng li.con chữ g cao 5 dòng li.
 +Gồm 2 tiếng cây và tiếng thông.
+ tiếng cây gồm 3 con chữ , các con chữ đều cao 2 dòng li.con chữ y cao 5 dòng li.
+tiếng thông gồm 5 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li.,con chữ h,g cao 5 dòng li,con chữ t cao 3 dòng li.
+Gồm 2 tiếng vầng và tiếng trăng.
+tiếng vầng gồm 4 con chữ n,a,v cao 2 dòng li ,chữ g cao 5 dòng li .
+tiếng trăng gồm 5 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li,con chữ t cao 3 dòng li,con chữ g cao 5 dònh li. 
+Gồm 2 tiếng củ và tiếng gừng.
+tiếng củ gồm 3 các con chữ cao 2 dòng li .
+tiếng gừng gồm 4 con chữ. Các con chữ cao 2 dòng li,con chữ g cao 5 dòng li. 
3.HOẠT ĐỘNG 2 : (7’) Hướng dẫn cách viết 
-Hướng dẫn viết:
 Gắn mẫu chữ: con ong
-Viết mẫu dòng kẻ
-Viết mẫu và nêu quy trình:
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3, viết con chữ c, rê bút viết chữ ovà n . Nhấc bút cách 1 thân con chữ 0 đặt bút viết con chữ o nối liền với chữ n, rê bút viết chữ g. vào. Điểm kết thúc ở đường kẻ thứ 2 .
-Học sinh quan sát .
- Học sinh viết bảng con:con ong 
-Học sinh nhận xét bài của bạn 
-Gắn mẫu chữ: cây thông
-Viết mẫu dòng kẻ
-Viết mẫu và nêu quy trình:
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3, viết con chữ c, rê bút viết chữ a nối liền y nhấc bút viết dấu chữ â . Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút viết chữ t, rê bút viết nối liền các con chữ h ô,n,g cũng là điểm kết thúc ở dòng kẻ thứ 3, nhấc bút viết dấu chữ ô. 
-Học sinh quan sát .
- Học sinh viết bảng con : cây thông
-Học sinh nhận xét bài của bạn ï
-Tương tự như hai con chữ trên 
-Các em viết vầng trăng, củ gừng
-Học sinh viết bảng con vầng trăng-củ gừng.
Lưu ý : Nối nét giữa các con chữ, khoảng cách và vị trí dấu thanh
à Nhận xét bảng con 
-Học sinh tự nhận xét 
4.HOẠT ĐỘNG 3 (12 ’) ; THỰC HÀNH 
- Nêu tư thế ngồi viết , cách viết , cầm bút 
- Yêu cầu Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên .
-Lứu ý: Nét nối giữa các con chữ chữ phải mềm mại, khoảng cách giữa các con chữ, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh.
Nhận xét phần viết.
è Nhận xét chung.
DĂN DÒ:2’) 
-Viết các chữ còn lại trong vở tập viết.
Chuẩn bị : Bài 9
-Nhận xét tiết học 
-Cả lớp nêu .
Học sinh viết vở in
- con ong – cây thông –vầng trăng 
-Học sinh đọc, nhận xét vở bạn. 
-Học sinh nêu khoảng cách giữa con chữ là 2/3 con chữ .
-Lắng nghe.
*******************************************
Tiết 4: ÂM NHẠC(GV BỘ MÔN)
 ******************************************
Tiết 5: SINH HOẠT
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . 
- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 13.
- Kế hoạch tuần 14.
 A )ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 13.
1)Nề nếp.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc.
-Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ.
2) Học tập.
-Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà.
-Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi.
-Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ.
- Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập.
* Tồn tại.
- Một số em viết bài còn dơ bẩn,chưa biết viết
- Một số em nghỉ học vô lí do: .....
B) Kế hoạch tuần 14.
 -Tiếp tục duy trì nề nếp sẵn có.Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn
 - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch .
Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.Thực hiện tốt việc chấp hành luật giao thông như đã học.
HS yếu cần đi học chuyên cần vào các thứ 7 do nhà trường tổ chức.
Chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo qui định.
Nhắc nhở bố mẹ đóng góp các khoản tiền đã qui định.
Biện pháp thực hiện :
GV thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy trường lớp,thực hiện tốt như kế hoạch đã đề ra.
Thường xuyên theo dõi HS lúc HS sinh hoạt, tập thể dục, xếp hàng ra vào lớp nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc.
Gặp gỡ phụ huynh trao đổi phương pháp học tập để có biện pháp giáo dục HS chưa thực hiện nội quy trường lớp.Chưa có ý thức học và làm bài ở lớp cũng như ở nhà.
Nhắc nhở HS chăm sóc các cây.
Tham gia vào các phong trào của đội đề ra.
C.Giáo dục an toàn giao thông cho HS
D. Tập bài hát cho HS
E. Củng cố dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docKEÃ HOAÏCH tuaàn 13.doc