Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13

I Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : sáng , tinh mơ, lộng lẫy , chần chừ, Đọc nghỉ hơi đúng sau cá dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng lời nhân vật , diễn cảm.

* HS hiểu nghĩa các từ mới , từ khó trong bài .

* HS hiểu được nội dung toàn bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ .

II Đồ dùng- thiết bị dạy học :

- Bảng phụ, tranh SGK.

 

doc 22 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.
Tập đọc:
Bông hoa niềm vui
I Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó : sáng , tinh mơ, lộng lẫy , chần chừ, Đọc nghỉ hơi đúng sau cá dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng lời nhân vật , diễn cảm.
* HS hiểu nghĩa các từ mới , từ khó trong bài .
* HS hiểu được nội dung toàn bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ .
II Đồ dùng- thiết bị dạy học : 
Bảng phụ, tranh SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọcđoạn 1-2:
- Rèn KN đọc trơn . 15’ 
4. Tìm hiểu bài:10’
- Rèn KN đọc – hiểu 
1.Luyện đọcđoạn 3-4:
- Rèn KN đọc trơn . 10’ 
2. Tìm hiểu bài:10’
- Rèn KN đọc
hiểu
3. Thi đọc lại chuyện : 12,
3. Củng cố dặn dò: 5’
-GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
* GV đọc mẫu – chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc .
* Luyện đọc từ khó dễ lẫn:
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV phát hiện từ HS còn đọc nhầm ghi bảng cho HS luyện đọc cá nhân , - Cho HS nảy từ còn đọc nhầm, đọc sai..
- GV luyện đọc uốn sửa cho HS.
* Hướng dẫn đọc ngắt giọng .
- GV treo bảng phụ câu văn dài cần luyện đọc lên bảng.
- GV đọc mẫu câu văn , cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho HS luyện đọc 
-GV uốn sửa.
* Đọc theo đoạn :
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo nhóm.
- GV kết hợp giảng từ khó.
* Thi đọc : 
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét cho điểm.
*- Cho HS đọc bài , nêu và trả lời câu hỏi .
+ Đoạn 1- 2 kể về bạn nào?
+ Câu 1 ?
- Chi tìm bông hoa làm gì?
+ Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa niềm vui?
+ Bạn Chi đáng khen như thế nào?
+ Bông hoa niềm vui đẹp như thế nào?
+ Câu 2?
+Bạn Chi đáng khen ở điểm nào ?
* GV chuyển ý sang tiết 2
Tiết 2
- GV cho HS luyện đọc như tiết 1.
- GV kết hợp giảng từ mới( chú giải)
- Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ?
+ Câu 3?
- Thái độ của cô giáo ra sao ?
- Bố của Chi đã làm gì ?
+ Câu 4 ? 
- GV chốt lại cho HS liên hệ thực tế .
+ Em đã bao giờ ở vào trường hợp như bạn Chi chưa? Nếu em là bạn Chi thì em có làm như bạn Chi không?
*- GV cho HS thi đọc lại chuyện theo vai .
- Cho HS đọc theo tuỳ từng loại đối tượng HS: HS khá đọc diễn cảm , HS yếu đọc đúng.
- GV nhận xét , tuyên dương HS đọc yếu, HS đọc tiến bộ.
* GV cho HS lên đọc một đoạn theo ý thích, nói rõ vì sao thích?
- GV n hận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài. liên hệ thực tế học tập theo gương bạn Chi
- HS đọc bài : Mẹ+ trả lời câu hỏi
-HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc lần 2.
- HS đọc nối tiếp đoạn .
- HS nêu: 
sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ,,
 -HS luyện đọc 
+ H S luyện đọc :
+Em muốn bố/ một bông Niềm vui / để bố đau .//
+ Những bông xanh / lộng lẫysáng .//
- HS đọc tiếp đoạn1-2.
- HS đọc nhóm , bổ sung cho nhau.
- HS thi đọc .
-HS đọc + trả lời câu hỏi.
+ Bạn Chi .
- Tìm bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm vui.để tặngbố.
- Màu xanh là màu hi vọng . màu niềm vui..
- Bạn yêu thương bố 
- Rất lộng lẫy.
+ Vì nội qui nhà trường không hái hoa..
- Biết bảo vệ của công.
- HS luyện đọc từ: ốm nặng, hai bông nữa, mê hồn,
+ Em hãy hái ..nữa,/Chi ạ!// Một bông cho em ,/ vì trái tim nhân hậu của em.//
- Xin cô cho em ốm nặng .
- Ôm Chi vào lòng : Em hãy hiếu thảo.
- Trìu mến cảm động .
- Đến trường cảm ơn cô giáo 
- Thương bố , tôn trọng nội quy nhà trường , thật thà..
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung..
+ H S đóng vai , thi đọc : Người dẫn chuyện , cô giáo , Chi .
- Bình chọn HS đọc hay 
- HS đọc bài, nhận xét .
- HS nghe dặn dò.
Hát nhạc :
Cô Thuỷ dạy .
Toán:
14 trừ đi một số: 14 – 8
I. Mục tiêu:*Giúp HS :
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8.
 - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
 - áp dụng phép trừ có nhớ dạng 14- 8 để giải các bài tập có liên quan.
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 - Que tính.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. GTB : 1’
3. Giới thiệu phép trừ 14-8
 6’ 
4. Lập bảng trừ : 6’
5.Thực hành :
* BT1: 5’ 
* BT2: 6’ 
* BT3: 5’
* BT4: 6’ 
6.Củngcố,dặn dò:3’
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
+) GV nêu bài toán – yêu cầu HS nhắc lại bài toán.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
+ Viết lên bảng : 14 – 8.
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
+ GV hướng dẫn cách bớt hợp lý nhất.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 14 - 8 bằng mấy?
- Viết lên bảng : 14 – 8 = 6.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
+). Bảng công thức 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học- viết lên bảng.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả- Gv ghi bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc - xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
- HD hs làm từng BT.
Bài 1:
 Yêu cầu HS tự nhẩm- ghi kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn- đa ra kết luận.
 Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu đề bài, tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính14 -9, 14 – 8.
 Bài 3: 
Yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm.
- Hỏi HS về cách tìm hiệu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài, tự tóm tắt và giải bài tập.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
-Nghe, phân tích đề bài, nhắc lại.
- Thực hiện phép trừ 14 – 8.
- Thao tác trên que tính- trả lời.
- Hs nêu cách bớt.
- HS thực hành theo GV.
- Còn 6 que tính.
 - Bằng 6.
- HS lên bảng đặt tính, nêu cách làm:
 14
 - 8
 6
- Thao tác trên que tính- tìm kết quả và ghi kết quả vào phần bài học.
- Nối tiếp nhau thông báo kết quả các phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức.
- HS làm từng BT .
1- HS làm bài, 3 HS lên bảng mỗi Hs làm 1 cột tính.
- Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài mình.
 2. Nêu đề bài, tự làm bài và trả lời câu hỏi.
3- HS làm bài.
a) 14 và 5 
 - 
 9
- HS trả lời. 
4.- Bán đi nghĩa là bớt đi.
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
Bài giải
Cửa hàng đó còn số cái quạt điện là:
14 – 6 = 8 ( cái quạt điện )
Đáp số : 8 cái quạt
- HS nghe dặn dò.
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Kể chuyện:
BễNG HOA NIỀM VUI
I. Mục đớch, yờu cầu:
1. Rốn kĩ năng núi:
- Biết kể đoạn mở dầu cõu chuyện Bụng hoa Niềm Vui theo 2 cỏch: theo trỡnh tự trong cõu chuyện và thay đổi một phần trỡnh tự.
- Dựa vào tranh minh họa và trớ nhớ, biết kể lại nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn 2-3) bằng lời của mỡnh.
-Biết tưởng tượng thờm chi tiết trong đoạn cuối cõu chuyện.
2. Rốn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện, đỏnh giỏ được lời kể của bạn.
II. Đồ dựng –thiết bị dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phúng to.
	- 3 bụng cỳc, giấy màu xanh.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. Giới thiệu bài: 1’
3.Hướng dẫn kể chuyện:
25’
4.Củng cố - Dặn dũ:5’
- Y/C hs kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa .
- Nhận xột.
- Trực tiếp - Ghi đề bài
* Kể đoạn mở đầu theo 2 cỏch:
- Hướng dẫn HS tập kể theo cỏch 1 (đỳng trỡnh tự cõu chuyện); nhắc HS khụng nhất thiết đỳng từng chữ từng cõu trong sỏch, chỉ cần đủ ý, đỳng thứ tự cỏc chi tiết.
- Hướng dẫn HS tập kể theo cỏch 2 (đảo vị trớ cỏc ý của đoạn 1)
* Dựa vào tranh kể lại đoạn 2,3 bằng lời của mỡnh.
- GV nhận xột, gúp ý.
* Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thờm lời cảm ơn của bố Chi.
- Nhận xột biểu dương cho điểm những em kể tốt, nhúm kể tốt.
- Dặn HS về nhà kể cho người thõn nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại cõu chuyện Sự tớch cõy vỳ sữa.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt kể.
- Lớp nhận xột, gúp ý.
- HS quan sỏt 2 tranh, nờu ý chớnh được diễn tả trong từng tranh.
- HS tập kể theo nhúm.
- Đại diện 2,3 nhúm thi kể trước lớp.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể đoạn cuối.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn người kể theo tưởng tượng hay nhất. 
Chính tả:
Tập chép: Bông hoa niềm vui
I.Mục tiêu : 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ Em hãy hái.cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm vui. 
- Tìm những từ có tiếng iê/ yê
- Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ ngã; phụ âm r/ d
- Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy – học.
 Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
II. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB :1’
3. Hướng dẫn HS viết tập chép  : 7’
4. Viết tập chép  : 15’
5 . Bài tập :
 * BT 2 : 4’
* BT3 : 4’ 
6. Củng cố dặn dò:3’
Gọi 2 HS lên bảng viết :lặng yên , tiếng nói , đêm khuya ,lời ru . . 
 - Nhận xét bài của HS dưới lớp.
 - Nhận xét, cho điểm 
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Đoạn văn là lời nói của ai?
- Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai? Vì sao?
- Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn ?
- Cho HS chép bài vào vở
- Chăm sóc hs viết bài .
- Thu chấm, nhận xét.
2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê.
- Cho HS viết các từ tìm được vào vởBT
 Bài 3: (Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân biệt: rối- dối, rạ - dạ..
Thu nhận xét, sửa.
 - GV khen những bài chép đẹp.
 - Về nhà xem lại bài.
- 2HS viết bảng, HS khác nhận xét bổ sung.
- lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lời ru.
- 2 HS đọc lại
- lời của cô giáo và Chi.
-  cho bố, mẹ, cho em.
- Những chữ đầu câu, tên riêng người.
- HS luyện viết chữ khó .
 Hãy hái, nữa, dạy dỗ, nhân hậu trái tim, hiếu thảo2 HS lên bảng. Cả lớp viết nháp .
- HS tập chép bài vào vở 
- HS nêu yêu cầu.
 - HS làm vở BT.
- Cừu, kiến, khuyên.
- HS đọc lại.
- HS đặt nối tiếp.
VD: Cuộn chỉ bị rối.
 Cậu bé hay nói dối
- HS nghe dặn dò.
 Toán .
34- 8.
I .Mục tiêu:
- Giúp HS : Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
 + Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
 + Củng cố cách tìm số hạng,số bị trừ chưa biết.
 + Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng – thiêt bị dạy học: 
 - Que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB:1’
3. GTphép trừ 
 34 -8  ... u đề bài.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.GV chốt lại kiến thức đã học .
 Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải bài tập.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
 Bài 5: 
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
1. HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng phép tính.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài.
2.Đọc đề bài.
 Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xétvề cách đặt tính, kết quả tính.
3. Đọc đề bài.
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- Tự làm bài tập vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
4. Đọc đề bài.
-Tự ghi tóm tắt và giải bài tập vào vở.
Bài giải
Cửa hàng đó có số máy bay là:
84- 45 = 39 ( máy bay )
Đáp số : 39 máy bay.
5.HS thực hành vẽ hình, 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS n ghe dặn dò.
Mỹ thuật :
Cô Hà dạy .
Tiết 1: Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn .
 I.Mục tiêu: 
 - HS biết gấp, cắt dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn.
 - HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
 - Quá trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.
 - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT: 3’
2. GTB: 1’
3. HD q/s nx: 7’
4. HD mẫu : 8’
5. Thực hành
 12’
6. Củng cố dặn dò:5’
*.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền hình vuông.
- GV nối điểm O( Tâm của hình tròn) với các điểm M, N, P trên đường tròn.
-So sánh độ dài các đường tròn OM, ON, OP;
- So sánh độ dài MN với cạnh của hình vuông.
* GV hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn HS gấp, cắt, dán theo 3 bước.
* Bước 1: Gấp hình.
* Bước 2: Cắt hình tròn.
* Bước 3: Dán hình tròn.
- GV làm mẫu từng bước cho HS q/s.
* HS thực hành trên giấy nháp.
- GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.
*Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị giờ sau. 
Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo.
- Học sinh quan sát hình mẫu.
- Các điểm OM; ON; OP có độ dài bằng nhau.
- Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn.
- Học sinh quan sát hình.
- Gợi ý các bước gấp, cắt, dán.
- HS nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán.
- HS thực hành trên giấy nháp.
- Hai HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán.
- HS nghe dặn dò. 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
 Tập làm văn:
Kể về gia đình.
I Mục tiêu : 
* HS rèn kỹ năng nghe và nói .
* HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý .
* HS biết nghe bạn kể để nhận xét gợi ý.
* HS được rèn kỹ năng viết : Dựa vào nhữn điều đã nói , viết được một đoạn từ 3- 5 câu kể về gia đình , viết rõ ý , dùng từ đặt câu đúng.
II Đồ dùng- thiết bị dạy học : 
 - Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :4’
2. GTB:1’
3. Luyện tập:
* BT1:12’
- Nghe kể về gđ mình .
* BT2: 18’
4. Củng cố dặn dò:3’
- GV cho HS nhắc lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ?
- ý nghĩa của các tín hiệu “tút”?
- GV cho điểm , nhận xét ,vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1: 
- GV treo bảng phụ , cho HS nêu yêu cầu.
VD: Kể vè gia đình em?
- Có mấy người?.. là ai?...làm gì ?
- GV cho HS nhận xét .
+ GV chốt lại .
+Bình bầu người kể hay nhất.
Bài tập 2 : 
- GVnêu yêu cầu của bài .
- Nhắc lại HS viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1.
* Chú ý : dùng từ đặt câu đúng và rõ ý.
- GV chấm vài bài , nhận xét .
- Đọc vài bài làm hay trước lớp.
* GV nhận xét giờ học .
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài học , thực hành qua bài đã học .
- HS nhắc lại 
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Cả lớp đọc thầm câu hỏi chuẩn bị trả lời.
- 1 HS khá kể mẫu , 3- 4 HS thi kể trước lớp .
+ VD: Gia đình em có 4 người . Bố emlà thợ xây. Mẹ emlàm ruộng . Chị em năn nay học lớp 7. Còn em là HS lớp 2. Em đang học lớp 2D của trường tiểu học Thị Trấn
- HS làm bài tập 2.
+ Từ nội dung của bài tập 1 , H S viết thành câu để làm bài tập 2.
- Viết từ 3- 5 câu vào VBT .
- Nhiều HS đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét góp ý ,bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
 Tự nhiên- Xã hội.
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu:- Sau bài học HS có thể: kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- HS có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cá nhân, yêu cầu các thành viên trong gia đình thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
II. Đồ dùng- thiết bị dạy học:
 - Hình vẽ trong SGK trang 28, 29. - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG.
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1Khởi động :3’
2. Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo cặp.
15’ 
3. Hoạt động 2:Đóng vai.
 10’
4. Củng cố , dặn dò : 5’
 Cho HS chơi trò chơi : Bắt muỗi.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 3, 4,5
( Tr28, 29).
- Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở thì có lợi gì?
+ GV kết luận:
a. Làm việc cả lớp.
- ở nhà em đã làm gì để giữ sạch môi
trường xung quanh nhà ở?
- ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không?
- Nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng , ngõ xóm nơi em ở?
+ GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường nơi các em sinh sống.
b. Làm việc theo nhóm.
- yêu cầu HS tự nghĩ ra tình huống tập nói với mọi người về những điều đã học.
c. Đóng vai:- Yêu cầu các nhóm đóng vai.
- Gv nhận xét chung.
*- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS tự giác thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
-Hs quan sát SGK- trả lời câu hỏi.
- Phát quang bụi rậm, cọ rửa, làm vệ sinh chuồng gia súc.
- Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được nhiều bệnh tật
- HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình.
- HS phát biểu ý kiến.
HS phát biểu, 
HS khác nghe, bổ xung.
- Các nhóm bàn nhau đa ra tình huống và cử HS nhận vai.
- Các nhóm đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS nghe dặn dò.
Toán .
 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ15, 16, 17, 18 trừ đI một số.
- Biết lập và học thuộc các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đI một số.
- áp dụng để giảI các bài tập có liên quan.
- Yêu thích, say mê học toán.
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 - Que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT:
2. GTB: 2’
3.Lập các bảng trừ : 12’
4. Bài tập.
* BT1: 10’
* BT2: 6’
5. Củng cố, dặn dò:5’
- GV kết hợp trong quá trình học bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*. GV hướng dẫn HS cách lập 1 bảng trừ sau đó HS tự lập các bảng trừ còn lại.
- Cho HS thao tác trên 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời để lần lượt tìm kết quả của các phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS viết và đọc kết quả các phép trừ 15 – 6 =, 15-7=, 15-8=, 15-9= 
+ GV tổ chức cho HS hoạt động để học thuộc bảng trừ.
+) GV cho HS lập các bảng trừ 16, 17, 18 trừ đi một số tương tự như trên.
+ GV giúp HS củng cố bài học.
- HD hs làm từng BT.
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ, ghi ngay kết quả.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS tập giải thích với một vài trường hợp.
* Trò chơi: “Nhanh mắt, khéo tay”.
+ Nội dung: Bài tập 2.
+ Cách chơi: Thi giữa các tổ.
GV phổ biến cách chơi, cho HS thực hành chơi.
- Cho HS đọc lại bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc thuộc bảng các cộng thức.
- HS thao tác trên que tính, tìm kết quả các phép trừ.
 14 – 6 =
 15 – 7 =
 15 – 8 =
 15 – 9 = .
- HS thi đua nêu các công thức- học thuộc bảng trừ.
- HS nêu các công thức trong bảng theo thứ tự khác nhau.
1. Ghi kết quả các phép tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Nhiều HS trả lời.
- HS tập giải thích với một vài trường hợp.
2. Mỗi tổ cử 1 bạn làm th kýghi số bạn giơ tay của tổ.
- Sau 5 phút tổ nào có nhiều bạn xong nhất tổ đó thắng.
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Thể dục:
ẹIEÅM SOÁ 1-2,1-2 THEO ẹOÄI HèNH VOỉNG TROỉN .
TROỉ CHễI:”BềT MAẫT BAẫT DEÂ
I . MUẽC TIEÂU : -Ôn ủieồm soỏ 1-2,1-2 ..theo voứng troứn yeõu caàu ủieồm ủuựng soỏ ,roừ raứng ,khoõng maỏt traọt tửù .
 -Ôn troứ chụi “bũt maột baột deõ “yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia vaứo tro chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng .ứ
II .ẹềA ẹIEÅM PHệễNG TIEÄN :
-ẹũa ủieồm :Treõn saõn trửụứng .
-Veọ sinh nụi taọp .
-Phửụng tieọn :Chuaồn bũ 5 khaờn bũt maột vaứ 1 caựi coứi .
III .NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP :
 ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phaàn mụỷ ủaàu .7’
2.Phaàn cụ baỷn :22’
3.Phaàn keỏt thuực :7’
-Gv nhaọn lụựp ,phoồ bieỏn noọi dung ,yeõu caàu giụứ hoùc 1-2’.
-Chaùy nheù nhaứng thaứnh moọt haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng ,sau ủoự ủi thửụứng theo voứng troứn .
-Vửứa ủi vửứa hớt thụỷ saõu 8-10 laàn .Gv sửỷ duùng khaồu leọnh cho hs ủửựng laùi ,quay vaứo taõm ,giaừn caựch moọt saỷi tay –Õn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .
-Caựn sửù ủieàu khieồn .
*ẹieồm soỏ 1-2,1-2 theo voứng troứn :2 laàn .
-GV choùn 1 hs laứm chuaồn ủeồ ủieồm soỏ –nx.
-Troứ chụi :”Bũt maột baột deõ “.
-Gv choùn 3emủoựng vai “deõ “bũ laùc vaứ hai em ủoựng ngửụứi ủi tỡm ,roài cho hs chụi .sau 1-2’.
-Laàn lửụùt thay nhoựm khaực .
-Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng :8-10 laàn .
-Gv neõu caõu hoỷi –hoùc sinh nhaộc laùi caựch chụi .
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
-Hs thửùc hieọn .
-Hs thửùc hieọn .
-Caỷ lụựp oõn laùi baứi theồ duùc .theo ủieàu khieồn cuỷaBCS lụựp 
-Hsthửùc hieọn ủeỏm .
-Hs thửùc hieọn troứ chụi “bũt maột baột deõ “theo nhoựm .
-Hs thửùc hieọn .
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan buoi 1 tuan 13.doc