Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 34

Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 34

Tập đọc:

Người làm đồ chơi

I/ Mục đích, yêu cầuu:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

+ Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm.

+ Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ế hàng, hết nhẵn.

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.Từ đó giáo dục hs có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc.

- Một số con vật nặn bằng bột.

 

doc 17 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
Tập đọc:
Người làm đồ chơi
I/ Mục đích, yêu cầuu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí 
+ Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm. 
+ Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.Từ đó giáo dục hs có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc.
- Một số con vật nặn bằng bột.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc bài Lượm
- Gv nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
? Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, ...
* Đoạn 2: 
* Đoạn 3:
- GT: hết nhẵn
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài
* CH 1: Bác Nhân làm nghề gì?
* CH 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
* CH 3: Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
* CH 4: Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân định chuyển về quê?
? Thái độ của bác Nhân ra sao?
? Bạn nhỏ đã làm gì để cho bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
? Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người như thế nào?
? Thái độ của bác Nhân ra sao?
? Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
d/ Luyện đọc lại
- Gọi 3 nhóm thi đọc phân vai
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs nối tiếp đọc bài và TLCH
- HS nhắc lại
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT: Làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, nông thôn.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- Bài chia làm 3 đoạn
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
+ Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh.//
+ Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ cgơi bán cho chúng cháu.// ( Giọng cầu khẩn)
+ Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//( giọng buồn)
+ Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi) 
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Một hs đọc – lớp nhận xét
+ Không còn tí nào
- 1 hs nêu
- hs luyện đọc trong nhóm 3 hs 
- Các nhóm cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2
- lớp nhận xét, bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
* Cả lớp đọc thầm để TLCH
- Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột và bán rong trên các vỉa hè phố.
- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
- Vì bác nặn rất khéo: Ông bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không,  sắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai chơi đồ chơi bằng bột nữa.
- Bạn suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động 
- Bạn đập con lợn đất, đếm được 10 nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị, bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./
- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình
- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
=> ND: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
- 1 hs đọc toàn bài
- HS thi đọc phân vai
Toán:
Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán
Kể chuyện:
người làm đồ chơi
A, Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Thể hiện lời kể tự nhiên, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với nội dung.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
B, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
 C, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ:
- Gọi 3 hs lên kể lại chuyện Bóp nát quả cam.
- Nhận xét đánh giá.
2, Bài mới:
a, Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn kể chuyện
* Kể từng đoạn.
- YC kể trong nhóm
- Kể trước lớp.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn 1.
+ Đoạn 2.
+ Đoạn 3.
* Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
- YC hs kể theo vai.
- Nhận xét đánh giá.
3 Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
- 3 hs phân vai kể lại câu chuyện.
- Nhắc lại
- Kể nhóm 3.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
? Bác Nhân làm nghề gì.
? Vì sao trẻ con rất thích đồ chơi của bác .
? Cuộc sống lúc đó của bác Nhân ra sao.
? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê.
? Bạn nhỏ đã an ủi bác ntn.
? Thái độ của bác ra sao.
? Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng.
? Thái độ của bác Nhân trong buổi đó ntn.
- 3 hs kể theo vai.
- 2 hs khá kể toàn câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
- Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Câu chuyện giáo dục chúng ta lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
Chính tả:
Người làm đồ chơi ( n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe và viết đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung của bài: Người làm đồ chơi. 
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch,ong/ ông.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả - Vở bài tập
C. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành
D. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 3 hs lên bảng tìm các tiếng chỉ khác nhau âm đầu s/ x , ch/ tr.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
? Đoạn văn nói về ai.
? Bác Nhân làm nghề gì.
? Vì sao bác định chuyển về quê.
? Bạn nhỏ đã làm gì.
?Đoạn văn có mấy câu.
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho hs điền từ tiếp sức. Mỗi hs trong nhóm chỉ điền từ vào 1 chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
NV: Người làm đồ chơi
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân.
+ Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu.
+ Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.
+ Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Bác, Nhân, Khi, Một.
- CN - ĐT : người nặn đồchơi, chuyển nghề, lấy tiền.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm tr hay ch:
- a. Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
 Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
 Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
 Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn.
b. Phép cộng, cọng rau.
 Cồng chiêng, còng lưng.
* Làm bài theo hướng dẫn của GV:
Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b. Ông Dũng có 2 người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa con trai ông bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
Thể dục
Bài : 67 * Kiểm tra chuyền cầu
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Kiểm tra và đánh giá được kết quả chuyền cầu theo nhĩm hai người .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : . 1 cịi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Tâng cầu cá nhân
Tâng cầu theo nhĩm 2 người
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Nội dung kiểm tra:Chuyền cầu theo nhĩm 2 
 người
b.Tổ chức và phương pháp kiểm tra :
Hai người đứng ở 2 bên vạch giới hạn,chuyền cầu cho nhau.
Mỗi HS được thực hiện 1-3 lần.Ngay lần đầu HS đĩn cầu được thì khơng phải thực hiện lần 2-3 .
c.Cách đánh giá :
-Hồn thành :Đĩn và chuyền cầu tối thiểu được 1 
 lần
-Chưa hồn thành:Khơng đĩn và chuyền cầu 
 được lần nào .
III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Hệ thống bài học và nhận xét giờ kiểm tra
Về nhà ơn chuyền cầu đã học
7p
 1lần 
 26p
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * ... ït động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b. Thực hành: 
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- YC thi làm theo tổ.
- YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc.
- Các tổ trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét bình chọn.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Toán:
Tập viết:
Ôn tập Chữ hoa : A, M, n, q, v ( kiểu 2) 
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cách viết chữ hoa A,N, M, Q, V ( kiểu 2)
2. Kỹ năng: Biết viết đúng, đẹp các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng. Biết cách nối từ các chữ hoa sang các chữ đứng liền sau.
3.Thái độ:Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa A,N,M,Q,V ( kiểu 2) viết trên bảng có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
C. Phương pháp : - Đàm thoại, quan sát, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ : 2 HS lên bảng viết: Việt. KT vở tập viết của 1 số HS
II Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát và nói lại quy trình viết các chữ hoa A,N,M,Q,V ( kiểu 2)
- Nếu HS không nêu được GV có thể nêu lại quy trình viết các chữ hoa như đã hướng dẫn ở từng bài
b. Hướng dẫn cách viết :
- Gọi HS lên bảng viết
-YC viết bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ:
a. YC Đọc cụm từ ứng dụng:
+ Con có nhận xét gì về các cụm từ ứng dụng?
+ Giải thích tên của Bác Hồ.
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. So sánh chỡ hoa với chữ thường.
b. Hướng đẫn viết chữ : 
- Gọi 4 HS lên bảng
3. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- HD cách viết
- YC viết vào vở tập viết 
4. Chấm- chữa bài:
- Thu 1/2 số vở để chấm.
- Trả vở- nhận xét
III.Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài viết ở nhà.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn tập các chữ hoa : Q, N,M,V,A. (kiểu 2)
HS nêu nhận xét quy trình viết các chữ hoa như đã h
hướng dẫn ở các tiết học trước
- Mỗi chữ hoa 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con 2 lần.
- 3 HS đọc nối tiếp: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Đều là các từ chỉ tên riêng.
- Chữ cao 2,5 li :V, N, A, Q, H, C, M, g, h.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- 4 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế viết, 
- Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ
- Mỗi chữ cái hoa viết 1 dòng cỡ nhỏ
- Mỗi từ ngữ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ
Chính tả:
đàn bê của anh hồ giáo ( n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn : Giống như .đòi bế. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu ?, dấu ~.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. §ồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả - Vở bài tập
- Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ.
C. Phương pháp: §àm thoại, quan sát, thực hành
D. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 2 hs lên bảng tìm và viết các từ có chứa âm tr/ ch.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- §ọc mẫu
+ §oạn văn này nói về điều gì?
+ Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu ?
+ Những con bê cái thì ra sao ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Những chữ nào phải viết hoa ?
* Viết từ khó :
- §ưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- i?C đọc lại bài viết.
- i?C viết vào vở
- i?C soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Gọi hs thực hành hỏi đáp theo cặp.
 (1 hs đọc câu hỏi, một hs tìm từ)
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Thi tìm tiếng.
Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy to và bút dạ
- Tìm từ theo yc của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
NV: §àn bê của anh Hồ Giáo
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ §oạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
+Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
+ Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
+ Hồ Giáo, Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
- CN - § : Quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
 - Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
- HS2: Chợ.
* Tiến hành tương tự với các phần còn lại:
 a. Chợ- chò- tròn.
 b.Bảo- hổ- rỗi.
a. HS hoạt động trong nhóm.
 - Chè, trăm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm
b. Tủ, đũa, chõ, võng, chảo chổi
Tự nhiên – xã hội
Thể dục
Bài : 68 * Thi chuyền cầu
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Thi chuyền cầu theo nhĩm hai người.Yêu cầu từng nhĩm cố gắng chuyền cầu đạt thành 
 tích cao .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : . 1 cịi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 học sinh
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Tâng cầu cá nhân :
b.Chuyền cầu theo nhĩm hai người :
G.viên tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
c.Thi chuyền cầu theo nhĩm hai người
G.viên tổ chức HS thi chuyền cầu theo nhĩm
Nhận xét Tuyên dương
III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Trị chơi : Cĩ chúng em
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn chuyền cầu đã học
7p
 1lần 
 26p
 5ph
 8ph
 13ph
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Toán
Tập làm văn:
kể ngắn về người thân
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp cuỉa một người thân theo các câu hỏi gợi ý.
 2.Kỹ năng: Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. 
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B/ Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh GT một số nghề nghiệp.
C/ Phương pháp: 
 Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- YC 3,4 h/s lên kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
- Nhận xét - Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
 a,GT bài: 
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
 *Bài 1: 
- Gọi hs đọc yc.
? Bài yc kể về gì.
- YC hs dựa vào gợi ý để kể (không phải là trả lời câu hỏi )
- YC 2,3 hs kể về người thân của mình.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 2.
- YC hs viết lại các câu trả lời vào vở.
- YC hs trình bày.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Qua bài các con dã biết kể ngắn về người thân, chúng ta thêm yêu quí nghề nghiệp của những người thân.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 3,4 h/s lên kể.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Hãy kể về một người thân của con ( bố, mẹ, chú hoặc dì ) theo các câu hỏi gợi ý.
- Bài yc kể về nghề nghiệp của người thân.
- Người thân có thể là bố, mẹ, chú, dì, cô, bác, ông, bà,
- HS kể về người thân.
Bố em là kỹ sư ở nhà máy si măng của tỉnh. Hằng ngày bố phải đi làm từ sáng sớm. Công việc của bố rất nặng nhọc, vất vả nhưng rất có ích vì không có si măng thì không thể xây dựng lên các ngôi nhà cao tầng, các trường học khang trang đẹp đẽ được.
- Nhận xét – bổ sung.
* Viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn kể về một người thân.
- Viết bài chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phảy đúng chỗ, biết nối kết các câu thành bài văn.
- 3,4 hs đọc bài trước lớp.
- Nhận xét - bổ sung.
Đạo đức:
Sinh hoạt lớp 
I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ.
Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Đã ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
Vẫn còn một số HS hay vắng học như: Y Duôt, H Ra, Y Vol, 
Kiểm tra giữa kì I kết quả chưa cao.
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Thực hiện dạy học đúng thời khoá biẻu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2 cac mon Tuan 34.doc