Giáo án các môn học khối 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 24

Giáo án các môn học khối 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 24

A/ MỤC TIÊU

SGV trang 185

B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC

- Viết sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng phụ .

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt đông học

I/ KTBC:

+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tìm x

 x x 3 = 18 2 x x = 14

+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .

II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:

 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa

 2/ Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ x là gì trong các phép tính của bài?

+ Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào?

+ Yêu cầu HS làm bài

+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.

Bài 2:

+ 2 HS lên bảng thực hiện

 x x 3 = 18 2 x x = 14

 x = 18 : 3 x = 14 : 2

 x = 6 x = 7

Nhắc lại tựa bài

+ Tìm x

+ x là thừa số trong phép nhân.

+ Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

+ Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.

+ Nhận xét bài bạn.

 

doc 16 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 02 tháng 03 năm 2009.
TOÁN :
 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 185
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Viết sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng phụ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tìm x
 x x 3 = 18 2 x x = 14
+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ x là gì trong các phép tính của bài?
+ Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? 
+ Yêu cầu HS làm bài
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
+ 2 HS lên bảng thực hiện
 x x 3 = 18 2 x x = 14
 x = 18 : 3 x = 14 : 2
 x = 6 x = 7
Nhắc lại tựa bài
+ Tìm x
+ x là thừa số trong phép nhân.
+ Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết
+ Chấm điểm và sửa chữa
+ Đọc đề.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng.
+ Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu HS làm bài.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Đọc tên các dòng
+ Trả lời, sau đó 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Thừa số 
2
2
2
3
3
3
Thừa số 
6
6
3
2
5
5
Tích 
12
12
6
6
15
15
+ Nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Nhận xét ghi điểm
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo?
+ 12 kg gạo được chia đều thành mấy túi?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài.
Tóm tắt:
3 túi : 12 kg
1 túi : . . .kg gạo?
+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng và ghi điểm.
Bài 5:
+ Hướng dẫn tương tự.
+ Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt:
3 bông hoa : 1 lọ
15 bông hoa : . . .lọ?
+ Đọc bài làm, các cột được viết vào.
+ Nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Có tất cả 12kg gạo.
+ Chia đều thành 3 túi.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Mỗi túi có số kilôgam gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)
Đáp số : 4 kg.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số lọ hoa cắm được là:
15 : 3 = 5 (lọ)
Đáp số : 5 lọ.
II/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
Dặn HS về học bài . 
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
 - GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP ĐỌC : 
QUẢ TIM KHỈ.
A/ MỤC TIÊU :
 SGV trang 94
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 5 HS lên bảng đọc thuộc lòng bàithơ Sư Tử xuất quân và trả lời các câu hỏi, tuỳ HS .
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Trong bài có lời của những ai?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh 2 câu nói của Khỉ và Cá 
g/ Đọc đồng thanh
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Một ngày ..Khỉ hái cho .
Đoạn 2:Một hôm ..dâng lên vua của bạn .
Đoạn 3 :Cá Sấu tưởng thật ..như mi đâu .
Đ oạn 4 :Đ oạn còn lại .
+ người kể chuyện, lời cuả Khỉ,lời củaCá Sấu .
+ Nghĩa là thong thả, không vội.
+Bạn là ai ?//Vì sao bạn khóc ?(Đ ọc giọng lo lắng ,quan tâm )
+3 HS Đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu .
+Vua của chúng tôi ôm nặng,/phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi .//Tôi cần quả tim của bạn .//
+Chuỵên quan trọng vậy //mà bạn chẳng báo trứơc .//Qủa tim tôi để ở nhà. //Mau đưa tôi về ,//....vua của bạn .//(Giọng bình tĩnh ,tự tin .)
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Từ ngữ nào tả hình dáng của Cá Sấu ?
+ Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
+ Cá Sấu định lừa Khỉ ntn ?
+ Tìm những từ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ?
+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+ Vì sao Khỉ gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
+ Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
+ Theo em, Khỉ là con vật ntn? Còn Cá Sấu thì sao?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
+ Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt hi hí.
+ Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
+ Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
+ Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
+ Hứa vẫn giúp nhưng để quên ở nhà nên phải quay trở về nhà mới lấy được.
+ Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân .
+ Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
+ Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
+ HS nêu và nhận xét như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS liên hệ:
Trong lớp chúng ta, bạn nào đã gặp trường hợp tương tự?
Em đã làm gì trong tình huống đó? 
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ ba, ngày 03 tháng 03 năm 2009.
KỂ CHUYỆN: 
QUẢ TIM KHỈ.
A/ MỤC TIÊU : 
SGV trang 96
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 
4 tranh minh hoạ.
Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC : 
+ Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa .
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Kể từng đoạn chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Chia nhóm 4 HS và yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm
Bước 2 : Kể trước lớp
+ Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1:
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Cá Sấu có hình dáng như thế nào?
+ Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào?
+ Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì?
+ Cá Sấu trả lời ra sao?
+ Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu như thế nào?
+ Đoạn 1 có thể đặt tên là gì?
Đoạn 2:
+ Muốn ăn thịt Khỉ, Cá Sấu đã làm gì?
+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
+ Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao?
+ Khỉ đã nói gì với Cá Sấu?
Đoạn 3:
+ Chuyện gì đã xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ đã để quả tim của Khỉ ở nhà?
+ Khỉ nói với Cá Sấu điều gì?
Đoạn 4:
+ Nghe Khỉ mắng, Cá Sấu làm gì?
* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu kể trong nhóm và kể trước lớp
+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
+ 2 HS kể 
Nhắc lại tựa bài.
+ Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại, mỗi HS kể về 1 bức tranh .
+ Các nhóm trình và nhận xét.
+ Câu chuyện xảy ra ở ven sông.
+ Da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt.
+ Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã.
+ Bạn là ai? Vì sao Bạn khóc?
+ Tôi là cá Sấu, tôi khóc vì chẳng có ai chơi với tôi.
+ Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả mà Khỉ hái.
+ Khỉ gặp cá Sấu.
+ Mời Khỉ đến nhà chơi.
+ Cá Sấu mời Khỉ đến chơi rồi định lấy tim của Khỉ.
+ Khỉ lúc đầu hoảng sợ sau đó trấn tĩnh lại.
+ Chuyện quan trọng . . . lên vua của bạn .
+ Cá Sấu tưởng thật đưa Khỉ về. Khỉ trèo lên câu thoát chết.
+ Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu.
+ Cá Sấu tẽn tò, lặn xuống nước lũi mất.
+ Thực hành kể theo vai, sau đó nhận xét
- HS1: vai người dẫn chuyện.
- HS2: vai Khỉ.
- HS3: vai Cá Sấu
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân?
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 
BẢNG CHIA 4
A/ MỤC TIÊU
 SGV trang 187
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Các tấm bìa, mỗi ...  tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Gọi HS nêu tên các con vật: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ
Nêu đặc điểm của mỗi con vật
Cáo tinh ranh gấu tò mò thỏ nhút nhát sóc nhanh nhen
Nai hiền lành hổ dữ tợn
2) chon tên các con vật thích hợp
dữ như hổ(cọp)
Nhát như thỏ( mèo)
Khoẻ như trâu (voi)
Nhanh như cắt (voi)
đièn dấy chấm/ phẩy
 Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo rts đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đuờng, người và xe đi lại cũng như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ con chạy nhảy tung tăng.
làm bài tập – VBT
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nhận xét giừo học
VN: làm bài tập hoàn chỉnh
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ sáu, ngày 06 tháng 03 năm 2009.
TẬP LÀM VĂN :
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 108
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Các tình huống viết ra băng giấy.
Các câu hỏi gợi ý chép ở bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi HS đọc bài tập 3.
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Khi gọi điện thoại đến bạn nói ntn?
+ Cô chủ nhà nói ntn?
+ Lời nói của cô chủ nhà là lời phủ định, khi nghe phủ định điều mình nói, bạn HS đã nói ntn?
+ GV nêu: Trong cuộc sống thường xuyên nghe những lời phủ định, khi đáp lại những lời này, các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn.
Bài 2 : Thực hành
+ GV viết sẵn vào các tình huống vào băng giấy, gọi 2 HS lên thực hành: 1 HS hỏi, 1 HS đáp lại
+ Yêu cầu HS nghe và nhận xét bổ sung cách nói khác.
+ Gọi vài cặp HS đóng lại tình huống b.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
+ Nhận xét tuyên dương
+ 3 HS đọc phần bài làm.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh. Cảnh HS gọi điện đến nhà bạn.
+ Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
+ Ở đây không có ai tên Hoa đâu, cháu ạ.
+ Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
+ Nghe đểø thực hành.
+ HS làm việc theo cặp sau đó thực hành hỏi đáp.
+ Nhận xét và đưa ra các câu trả lời.
+ Từng cặp HS lên bảng hỏi và đáp.
+ Nhận xét bổ sung
Bài 3:
Vì sao?
 Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô liền hỏi người anh họ:
- Sao con bò này lại không có sừng hả, anh?
Cậu bé đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là . . .là con ngựa.
Theo Tiếng cười tuổi học trò
+ GV kể 1 đến 2 lần
+ Treo bảng phụ có các câu hỏi:
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Cậu bé giải thích ra sao?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
+ Gọi 2 HS kể lại câu chuyện và nhận xét
+ Nghe GV kể chuyện.
Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.
Cô bé thấy mọi thú đều lạ,/Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm
- Sao con bò này không có sừng hả, anh?
- Bò không có sừng là nhiều lí do . . con ngựa.
- Là con ngựa
+ 2 HS kể lại
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Vừa học xong bài gì?
GV đưa ra 2 câu hỏi cho HS đáp:
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà.
+ Em hỏi một bạn để mượn bút nhưng bạn lại không có.
Dặn về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 
BẢNG CHIA 5
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 190
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
+ 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ Hướng dẫn thành lập bảng chia : 
+ Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn
+ Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
-Viết lên bảng phép tính 20 : 5 = 4
+ Hướng dẫn tương tự với vài phép tính khác. 
+ Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 5.
Học thuộc lòng bảng chia 5:
+ Yêu cầu HS đọc bảng chia 5, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số.
+ Muốn tính thương ta làm ntn?
+ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng.
+ Gọi nhận xét bài trên bảng.
Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hỏi: có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
5 bình hoa : 15 bông hoa
1 bình : . . . bông hoa?
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hướng dẫn tương tự
Tóm tắt:
5 bông hoa : 1 bình
15 bông hoa : . . . bình?
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con 
+ 2 HS đọc bảng chia 4
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát thao tác và trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm tròn.
5 x 4 = 20
+ Phân tích bài toán và gọi đại diện trả lời: Có tất cả 4 tấm bìa.
+ Phép tính đó là: 20 : 5 = 4
- Đọc đồng thanh: 20 chia 5 bằng 4.
+ Lập các phép tính 5 ; 10 ; 15 ; . . . chia 5 theo hướng dẫn của GV.
+ Tiếp tục xây dựng bảng chia 5 dựa vào các phép nhân cho trước
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 5 , sau đó tự học thuộc bảng chia.
+ Thi đọc thuộc lòng.
+ Đọc đề.
+ Điền số thixh1 hợp vào ô trống trong bảng
+ Đọc: số bị chia, số chia, thương
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Nhận xét.
+ Đọc đề bài.
+ Có tất cả 15 bông hoa.
+ Tìm số bông hoa trong mỗi bình.
+ Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số bông hoa ở mỗi bình là:
15 : 5= 3(bông hoa)
Đáp số : 3 bông hoa.
+ Đọc đề bài.
+ Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số bình hoa để cắm là:
15 : 5 = 3( bình hoa)
Đáp số : 3 bình hoa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng chia 5.
Nêu tên gọi các thành phần của một số phép chia.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
PHÒNG TRÁNH BOM MÌN 
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT
A/MỤC TIÊU
HS hiểu được khi gặp người bị tai nạn bom mìn cần báo cho người lớn biết để kịp thời cứu chữa nạn nhân.
HS nhận thức được cần phải tôn trọng người khuyến tật. Không nên trêu chọc súc phạm họ
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách học
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động GV ktự chôn trò chơi khởi động 
Hoạt đông 1 Xử lí tình huống
mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp khi thấy người bị tai nạn kbom mìn và rèn luyện HS kỹ năng ra quyết định trên cơ sở suy nghĩ có lợi và hại các giải pháp 
cách tiến hành 
+ GV nêu tình huống và chia lớp thành các nhóm nhỏ 
+ HS thảo luận theo nhóm trả lời 2 câu hỏi trong sách học 
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý giúp các nhóm HS lựa chọn 
1)Nếu bạn Minh làm theo cách mà nhóm em lựa chon thì có lợi và có hại gì cho bản thân? 
2) Nếu bạn Minh làm theo cách mà nhóm em lựa chọn thì có lợi hay có hại gì cho người kbị nạn ?
+ Một vài nhóm trình bày cách ứng xử của mình và giải thích tại sao nhóm lại chọn cách giải quyết đó 
+ GV nêu kết luận:
+ Nếu em chon cách 1 ( chạy tới xem) thì em có thể bị thương 
+ Nếu em chon cách 2( băng bó cho người bị thương ) thì có thể em sẽ làm kcho vết thương trở nên nguy hiểm hơn, vì vậy em chưa có kĩ năng băng bó đảm bảo theo yêu cầu kĩ thuật
+ Nếu em chọn cách 3 ( đứng tại chỗ và kêu cứu ) Thì em có thể không bị thương nhưng khó có người nghe thấy tiếng em kêu để đến giúp 
+ Nếu em chọn cách 4 ( Đi tìm và báo cho người lớn biết ) thì em vừa được đảm bảo an toàn, vừa nhanh chóng tìm được người đến giúp nạn nhân 
Tóm lại, các em nên chọn cách 4 là cách an toàn nhất cho cả bản thân em và người bị nạn
3)Hoạt đông 3: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai
- Mục tiêu: HS hiểu được cách cư xử nên và không nên đối với người khuyết tật 
- Cách tiến hành: 
+ GV giải thích yêu cầu cho HS 
+ HS làm việc cá nhân: quan sát tranh, dựa vào lời nói hoặc hành động trong tranh để đoán nội dung và quyết định việc làm nào đúng, việc làm nào sai
+ Giáo viên gọi 1 số HS xung phong trìh bày kết quả của mình 
+ GV chốt lại ND các bức tranh
GV hỏi: qua phân tích việc làm đúng và việc làm sai ở trên các em rút ra điều gì ?
GV chốt lại: không được trêu chọc, xa lánh người kbị khuyết tật, mà phải giúp đỡ người khuyết tật theo khả năng của mình 
D/ CỦNG CỐ DẶN DÒ
GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc