Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 29

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 29

I.Mục tiêu:

-Rèn kĩ năng đọc trơn từng câu, đoạn cho HS đại trà.

-Rèn kĩ năng đọc lưu loát, thể hiện giọng nhân vật cho khá giỏi.

II.Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài: (2)

2.Hướng dẫn luyện đọc: (28)

-GV nêu yêu cầu.

 -Tổ1: HS đọc thể hiện giọng nhân vật.

-Tổ2, 3: HS đọc trôi chảy từng câu, từng đoạn.

+HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.

+HS cùng GV nhận xét.

+HS đọc thể hiện giọng nhân vật.

+HS tiếp nối nhau đọc.

+GV nhận xét, ghi điểm.

-Thi đọc đoạn giữa tổ 2 và tổ 3.

-Lớp theo dỏi và nhận xét.

-GV nhận xét chung.

3.Củng cố, dặn dò: (2)

-2 HS đọc lại bài.

-GV nhận xét

 

doc 12 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1475Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29 
 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
 Luyện Tiếng việt 
 Luyện đọc : Những quả đào
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc trơn từng câu, đoạn cho HS đại trà.
-Rèn kĩ năng đọc lưu loát, thể hiện giọng nhân vật cho khá giỏi.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn luyện đọc: (28’)
-GV nêu yêu cầu.
 -Tổ1: HS đọc thể hiện giọng nhân vật.
-Tổ2, 3: HS đọc trôi chảy từng câu, từng đoạn.
+HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
+HS cùng GV nhận xét.
+HS đọc thể hiện giọng nhân vật.
+HS tiếp nối nhau đọc.
+GV nhận xét, ghi điểm.
-Thi đọc đoạn giữa tổ 2 và tổ 3.
-Lớp theo dỏi và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-2 HS đọc lại bài.
-GV nhận xét
 ===========***===========
 Luyện Toán
 Luyện đọc, viết các số từ 111 đến 200
I.Mục tiêu:
-Ôn cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
-Ôn so sánh các số từ 111 đến 200. 
II.Hoạt động dạy học:
*Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
1
1
114
một trăm mười bốn
1
1
2
..
1
1
5
..
.
1
2
8
.
.
1
4
3
.....
................................
-HS làm miệng.
-HS đọc từ 111 đến 200 và ngược lại.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
118
một trăm mười tám
111
117
154
181
-HS trả lời miệng, GV nhận xét ghi bảng
-HS làm vào vở, GV cùng HS chữa bài 
Bài 3: >, < , = ?
-HS nêu yêu cầu và cách so sánh 
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
 123. 124 129 120 120 . 152
 178  187 198  198 159  169
-HS cùng : Ta so sánh ở hàng trăm hàng trăm giống nhau ,ta so sánh đến hàng chục, ta so sánh hàng đơn vị.
*Dành cho HS khá, giỏi
Bài 4: Tìm một số, biết rằng số đó khi chia số đó cho 7 thì được 4.
-GV gợi ý: 7 được gọi là gì: 4 được gọi là gì
Ta gọi số cần tìm là x : x : 7 = 4
-HS làm vào vở, GV nhận xét : Số cần tìm là 28
-GV chấm bài và nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS đọc từ 111 đến 200.
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn bài và xem bài sau. 
 ==========***=========
 Hoạt động tập thể 
 Ôn các trò chơi dân gian đã học
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo của đôi bàn, sức bật của chân qua các trò chơi dân gian đã học.
-HS chơi một cách chủ động.
II.Đồ dùng:
-Bộ que chuyền 10 que, quả bưởi bằng nắm tay, viên đá, .
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
-Tiết học hôm nay các em ôn các trò chơi đã học .
2.Hướng dẫn HS chơi: (30’)
-GV cho HS nhắc lại tên các trò chơi: Chơi chuyền ; Ô ăn quan ; Trồng nụ trồng hoa ; Mèo đuổi chuột; Tập tầm vông
-HS nhắc lại cáhc chơi
-HS chơi lần lượt từng trò chơi theo từng nhóm.
-GV theo dỏi và nhận xét.
-Thi đua giữa các nhóm.
-GV cùng lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS nhắc lạétten trò chơi.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà các em tập chơi cho thành thạo
 ===========***=========
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010
 Luyện Tiếng việt 
 Luyện kể chuyện: Những quả đào
I.Mục Tiêu:
-Rèn kĩ năng kể chuyện gợi ý.
-HS khá, giỏi kể theo phân vai dựng lại câu chuyện.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’) 
-Nêu mục đích yêu cầu.
2.HS kể chuyện: (28’)
-GV các em dựa vào tranh để kể chuyện.
+HS lần lượt kể lại câu chuyện.
+HS theo dỏi bạn kể và nhận xét.
-Giọng kể, điệu bộ, cử chỉ của bạn đã đạt chưa?
-GV nhận xét sữa sai.
-HS kể chuyện từng đoạn dựa theo gợi ý.
-HS nhận xét sữa sai.
-HS khá, giỏi thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-3HS của 3 nhóm thi nhau kể.
-Lớp cùng HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Chuyện Những quả đào nói lên điều gì?
-GV nhận xét giờ học.
 ==========***=========
 Luyện Toán
 Ôn : Các số có ba chữ số
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc, viết các số từ 111 đến 200 và các số có ba chữ số các số, cách đếm hình.
-HS giải toán có lời văn, tìm số bị chia.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: >, < , = ?
 751 .... 715 629 ... 926 
 408 .....500 350 ....305 
 537 .... 500 + 37 938 .... 930
-HS nêu cách so sánh các số có ba chữ số.
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a.Số 157 gồm ..... trăm .... chục .... đơn vị
b.Số 200 gồm ....... trăm ..... chục .... đơn vị
c.Số 139 gồm ..... trăm ...... chục ..... đơn vị
d.Số 804 gồm 8 .... , 4 ......
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: Đọc các số sau
 145, 167, 187, 198, 199
-HS lần lượt đọc các số trên
?Trong các số đó số nào bé nhất, số nào lớn nhất
Bài 4: Số?
Trong hình bên :
a.Có 3 tam giác
b.Có 3 tứ giác	
-HS đếm và trả lời miệng.
-GV nhận xét.
*Dành cho HS khá giỏi
Bài 1: Tìm y
 y : 9 = 2 x 2 y : 3 = 6 : 3
- HS nêu cách làm: Tính kết quả vế phải rồi mới tìm y
-HS làm vào vở, HS cùng GV chữa bài.
Bài 2:Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 2dm 4 cm.
-HS đọc bài ra và nêu cách tính.
-GV gợi ý :? Hình tam giác có mấy cạnh
?Muốn tính chu vi của hình tam giác trước hết ta phải làm gì
-GV : Các em phải đổi 2dm4 cm = ... cm
-HS làm vào vở. GV theo dỏi.
-GV chữa bài : Đổi 2dm 4cm = 24 cm
 Chu vi hình tam giác ABC là: 
 24 + 24 + 24 = 72 (cm)
 Đáp số : 72 cm
Bài 3: Tìm một số, biết rằng số đó chia cho 5 thì được 4
-GV hướng dẫn HS làm: Dạng toán gì đã học?
-HS trả lời và làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
 Số cần tìm là: 4 x 5 = 20
 Đáp số : 20
-GV chấm bài và nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn lại bảng nhân chia đã học.
 ==========***=========
 Chớnh tả :(Tập chép)
 Những quả đào
I.Mục tiêu:
-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập 2b.
II.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (3’)
-HS viết bảng con: giếng sâu, xâu kim, phép tính.
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’) 
-Tiết học hôm nay các em tập chép đoạn tóm tắt câu chuyện Những quả đào .
2.Hướng dẫn tập chép: (22’)
a.GV đọc bài viết một lần, 3 HS đọc lại bài chép ở bảng lớp.
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao 
-HS trả lời: những chữ trong bài được viết hoa: Việt, Xuân, Vân.Những chữ đó được viết hoa và tên riêng.
-HS viết bảng con: thèm, Việt, Vân, Xuân, nhân hậu.
-GV nhận xét, sửa sai.
b.HS thực hành chép bài vào vở:
 -GV hướng dẫn HS cách trình bày
-HS chép bài vào vở. GV theo dỏi, uốn nắn
- HS trao đổi vở cho soát lỗi.
c.GV chấm chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’)
Bài tập 2b: Điền vào chổ trống in / inh
-HS đọc yêu cầu
 +To như cột đ ....̀
 +K....́ như bưng
 +T...̀ làng nghĩa xóm
-HS làm bài tập vào vở .
-GV cùng HS nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhắc lại những chữ còn mắc lỗi.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà nhớ viết lại cho đẹp.
 ===========***========== 
 Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010
 Luyện Tiếng việt
 Ôn: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu Để làm gì?
I.Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng kể tên các bộ phận của một cây ăn hoa
-Rèn kĩ năng nêu đặc điểm của từng bộ phận của cây.
-Củng cố kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?
II.Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài: (2’) GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập 1: Kể tên các bộ phận của cây hoa 
 Cây hoa:.......................................................................................................... 
Các bộ phận : ..................................................................................................
-HS làm việc theo nhóm 4
-GV theo dỏi và gợi ý.
-Các nhóm lên trình bày.
-HS cùng GV nhận xét.
Bài tập 2: Nêu đặc điểm của từng bộ phận của cây.
Bộ phận của cây
Đặc điểm (hình dáng, màu sắc, mùi vị ....)
........................................................................................................
..................................
.................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
 -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài tập 3: Dựa vào tranh minh hoạ đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ làm gì?
-GV treo tranh , HS quan sát và đặt và tự trả lời câu hỏi vừa dặt
-HS làm vào vở và đọc bài làm của mình.
VD: Các bạn đang làm gì trong vườn hoa?
 -Các bạn đang nhổ cỏ cho hoa
-Lớp cùng GV nhận xét sửa sai.
*Dành cho HS khá giỏi
Bài tập 1: Kể tên các việc làm để chăm sóc, bảo vệ cây. Sau đó , đặt 3 câu hỏi có cụm từ để làm gì hỏi về 3 việc làm đã nêu và tự trả lời các câu hỏi ấy.
-HS làm vào vở và đọc lên
+Việc làm chăm sóc cây: nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu.
+Các bạn nhổ cỏ để làm gì: (Các bạn nhổ cỏ để cho vườn cây dẹp)
+Các bạn tưới nước để cho cây để làm gì? (Các bạn tưới nước để chống lớn, tươi tốt.)
-GV nhận xét.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau 
 Những cây thông có dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. Lá thông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say.
 Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.
Dựa vào đoạn văn trên em hãy cho biết:
a.Thân cây thông như thế nào?
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b.Lá thông có đặc điểm gì?
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
c.Người ta trồng cây thông để làm gì?
..........................................................................................................................
.......................................................................................................................... 
-HS làm bài vào vở , 1HS lên chữa bài.
-GV nhận xét.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét giờ học. 
 =========***=========
 Luyện Toán
 Ôn: so sánh các số có 3 chữ số
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn bằng hình thức khắc nghiệm và viết.
-Giải toán có lời văn.
-Rèn kĩ năng xếp hình các hình tam giác thành hình tứ giác.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài : (1’) : Ôn lại cách so sánh các số có ba chữ số và giải toán.
2. Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: Đọc, viết các số sau
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
 Đọc số
3
6
8
8
7
9
4
5
2
6
8
1
-HS trả lời miệng, GV ghi bảng.
Bài 2:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Các số 375; 432; 429 theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 A. 375; 432; 429 B.375; 429; 432 C. 432; 429; 375
b.Trong các số 678; 987 ; 878; 867, số lớn hơn 878 là:
 A. 678 B. 987 C. 867
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: >, <, = ?
629 ..... 926 938 ..... 930 350 .... 305
751 ..... 715 321 ..... 312 200 + 32 .... 232
-HS nêu cách so sánh các số có ba chữ số.
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 4: Cô một số bông hoa chia đều cho 4 học sinh, mỗi học được 5 bông. Hỏi lúc đầu cô có bao nhiêu bông hoa?
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
-HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
8Dành cho HS khá, giỏi
Bài 5: Tính chu vi hình tứ giác ABCD. Biết cạnh AB =4 cm ; BC = AD = 3 cm; CD = 6 cm
 ?Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào
-HS giải vào vở 
-GV chữa bài : Đáp số:16 cm 
-GV chấm và nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét giờ học. 
 Tự học
 Luyện viết bài : Hoa phượng
I.mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết đúng chính và trình bày đúng thể thơ 5 chữ
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.HS viết bài vào vở: (28’)
-GV viết đọc bài Hoa phượng, HS mở SGK (trang 97)
-HS đọc thầm bài viết
-HS viết vào vở luyện viết 2 trang.
-GV theo dỏi.
-GV chấm chữa bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện viết 
 ==========***==========
 Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
 Luyện Tiếng việt 
 Ôn: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đáp lời chia vui.
-Rèn kĩ năng viết về cây cối.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
-Tiết học hôm nay ta ôn lại đáp lời chia vui và viết một đoạn văn ngắn về cây cối.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập 1: Nói lời đáp chúc mừng 
a.Em đoạt giải trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp Huyện. Các bạn đến chúc mừng em. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn.
b.Lớp em vừa đoạt giải nhất trong cuộc giao lưu văn nghệ của trường. Các thầy cô giáo chúc mừng. Em là lớp trưởng em sẽ nói gì để đáp lời chúc mừng đó.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-GV theo dỏi.
-Một số nhóm đóng vai tình huống trên.
-HS cùng GV nhận xét.
Bài tập 2: Tả ngắn về cây cối dựa vào một số câu hỏi sau.
?Đó là cây gì, trồng ở đâu
?Hình dáng cây như thế nào 
?Cây có ích lợi gì
-GV : Các em nhớ lại các cây đã quan sát ở nhà và viết một đoạn để tả ngắn lại cây mà em thích (4, 5 câu)
VD: Nhà em được tặng một giỏ phong lan chỉ có ba , bốn chiếc lá xanh và ba cành với những bông hoa tím. Cây hoa trang trí ngày tết cho nhà em cả tháng trời. Sau Tết , bố em đem trồng giỏ phong lan chỉ còn lơ thơ mấy chiếc lá và ba cái cành dài ngoẵng trên cây xoài trong vườn. Một năm sau, cả ba cái cành gầy guộc ấy lại bừng nở hoa. Cả nhà em vui mừng rủ nhau ra chơi ở gốc cây xoài và ngắm giỏ phong lan.
-HS làm vào vở, GV theo dỏi.
-HS đọc bài làm của mình.
-Lớp cùng GV nhận xét.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét giờ học.
 ==========***==========
 Luyện Toán
 Ôn các số có ba chữ số, thực hành đo độ dài
 I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng so sánh giữa các số có 3 chữ số, đo độ dài với đơn vị mét, giải toán.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
-Tiết học hôm nay ôn lại cách so sánh và thực hành đo độ dài với đôn vị mét, giải toán.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: Điền dấu >, <, = ?
 651... 516 912 ... 912	 796 ... 769
 988 ... 1000 800 ... 789 	 823 ... 820
-HS nhắc lại cách so sánh số có chữ số.
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
 Hà Nội Hải Dương Hải Phòng
 58 m 44 m
Nhìn hình vẽ ta có:
a.Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Dương dài........
b.Quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng dài .......
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 3:Cột cờ ở trường em cao 12 m, cột cờ đó cao hơn cột điện 4 m. Hỏi cột điện cao boa nhiêu mét?
-HS đọc bài toán và trả lời.
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán yêu cầu tìm gì
?Làm phép tính gì
-HS làm vào vở,1HS lên bảng làm.
-GV chữa bài : Cột điện cao là:
 12- 4 = 8 (m)
 Đáp số: 8m
Bài 4:Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 15mm. Hỏi chu vi hình tam giác đó bằng bao nhiêu mi-li-mét?
?Bài toàn cho biết gì
?Bài toán yêu cầu tìm gì
?Làm phép tính gì
-HS làm vào vở,1HS lên bảng làm.
-GV cùng HS chữa bài :Chu vi hình tam giác là:
 15 +15 + 15 = 45 (mm)
 Đáp số: 45 mm 
*Dành cho HS khá, giỏi
Bài 5: Viết tất cả các số có ba chữ số từ hai chữ số 1, 3 và có chữ số hàng trăm là 1.
a.Số bé nhất trong các số trên là số nào?
b.Số lớn nhất trogn các số trên là số nào?
-HS làm bài , GV nhận xét
-GV chấm,chữa bài : 111; 123; 132; 122; 133; 
3.Củng cố,dặn dò:(2’)
-HSđọc lại mục bài
-GVnhận xét giờ học.
-Về nhà ôn bài.
 ===========***=========== 
 Hạt động tập thể
 Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết : Các quyền và bổn phận của trẻ em.
-HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS nắm được một số quyền và bổn phận của trẻ em
-GV đọc cho HS nghe về quỳên của trẻ em
+Trẻ em có quỳên có họ tên, Quốc tịch, có quyền đựơc đến trường.
+Trẻ em có quyền được sống còn.
+Trẻ em có quyền được vui chơi.
+Trẻ em có quyền được bảo vệ.
+Trẻ em có quyền được phát triển.
+Trẻ em có quyền được tham gia.
-HS nhắc lại các quyển trên.
GV nêu một số bổn phận của trẻ em.
-HS lắng nghe
?Trẻ em có quyền gì
?Trẻ em có bổn phận nào
-HS trả lời
-GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống, tự do kết bạn, tham gia, quyền bảo vệ, phát triển....... và có bổn phận hiếu thảo với cha mẹ....
3.Củng cố, dặn dò: 
-Các em nhớ thực hiện tốt các quyền và bổn phận của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29.doc.doc