Giáo án Âm nhạc lớp 3 (cả năm)

Giáo án Âm nhạc lớp 3 (cả năm)

I. MỤC TIÊU:

- Gây không khí học tập sôi nổi cho HS trong tiết học âm nhạc đầu tiên ở lớp 2.

- Nhớ và hát lại các bài hát đã học ở lớp 1.

- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát rõ lời, hoà giọng.

- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe hát Quốc ca.

II. CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ

- Băng nhạc Quốc ca.

 

doc 73 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1033Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 1:
 - Ôn các bài hát lớp 1
 	 - Nghe hát Quốc ca
I. Mục tiêu: 
- Gây không khí học tập sôi nổi cho HS trong tiết học âm nhạc đầu tiên ở lớp 2.
- Nhớ và hát lại các bài hát đã học ở lớp 1.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát rõ lời, hoà giọng. 
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe hát Quốc ca. 
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
- Băng nhạc Quốc ca.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu
(5’)
- Nhắc nhở tư thế ngồi học, tư thế đứng hát, đệm hát và biểu diễn trước lớp
- Cách học môn học âm nhạc lớp 2
Trật tự, lắng nghe
2.Phần hoạt động
 Hoạt động1: (15’)
? ở lớp 1 các em đã được học 12 bài hát em hãy nhớ và kể tên các bài hát đó
- Nhớ và kể tên các bài hát đã học
- Ghi bảng tên các bài hát theo thứ tự 
1. Quê hương tươi đẹp( Dân ca Nùng)
2. Mời bạn vui múa ca ( Phạm Tuyên)
3. Tìm bạn thân (Việt Anh)
- Theo dõi, nhớ lại nét giai điệu các bài hát.
4. Lý cây xanh (Dân ca Nam Bộ) 
5. Đàn gà con (Phi-lip-pen-co) 
6. Sắp đến tết rồi ( Hoàng Vân )
7. Bầu trời xanh(Nguyễn Văn Quỳ)
8. Tập tầm vông ( Lê Hữu lộc )
9. Quả ( Xanh Xanh )
10. Hoà bình cho bé (Huy Trân )
11. Đi tới trường ( Đức Bằng )
12. Năm ngón tay ngoan( Trần Văn Thụ)
- Giới thiệu nội dung tiết học
Hướng dẫn
! Từng tổ trình diễn bài hát theo các
Mỗi tổ chọn 1 bài để ôn
cách: Đệm theo nhịp phách, biểu diễn phụ hoạ cho bài 
- 4 tổ chọn bài
Các tổ trình bầy bài hát tự chọn
- Nghe nhận xét, đáng giá các tổ thực hiện 
- Nghe
! Nghe đàn hát lại các bài hát mà các tổ vừa trình bầy.
Thực hiện 
Ôn luyện theo nhóm , cá nhân ( Kết hợp vận động )
Điều khiển 
! Cá nhân hát
! Nhóm biểu diễn trước lớp
 Hoạt động 2: (10’)
Nghe hát "Quốc ca"
TG: Văn Cao 
Mở băng nhạc bài hát 
GV hỏi
? Em có biết bài hát này không? Bài hát này em thấy khi nào?Tên bài hát do ai sáng tác?
Nghe
HS trả lời
- Giới thiệu đó là bài hát quốc ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, còn có tên gọi là Tiến quân ca. Bài hát luôn được dùng trong các buổi lễ chào cờ của nước ta 
Nghe- ghi nhớ
? Khi nghe hát Quốc ca trong lễ chào cờ chúng ta phải có thái độ như thế nào?
Đứng nghiêm trang - không cười đùa 
Nghe lai bài hát 
? Nét giai điệu của bài Quốc ca như thế nào?
 Hùng dũng, tự hào)
Thực hành chào cờ
Điều khiển - hướng dẫn
- Đứng nghiêm tại chỗ thực hành chào cờ
3. Phần kết: (5’)
* Củng cố :
- Giáo dục thái độ khi nghe hát Quốc ca. Bài hát Quốc ca là bài hát hay, kể từ khi nó ra đời đã động viên cổ vũ nhân dân ta trong nhiều sự kiện lớn trọng đại của đất nước
* Dặn dò:
Khi nghe hát chào cờ các em phải đứng nghiêm trang tỏ lòng thành kính, biết ơn những người anh hùng đã đấu tranh hi 
sinh vì nền hoà bình của Tổ quốc.
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 2:
 Học hát bài : Thật là hay
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. 
- Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe.
- Tranh ảnh những chú chim đậu trên cành
- Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu: (5’)
 ổn định
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thê hiện vỗ tay
Trật tự, lắng nghe
2.Phần hoạt động
Hoạt động1: (15’)
Giới thiệu bài
Treo tranh 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
Giới thiệu : Có nhiều loài chim có giọng hót rất hay, chúng thường thi nhau hót ríu rít. Nhạc sĩ Hoàng lân muốn kể cho chúng ta nghe về 1 cuộc thi hót của các chú chim qua nét nhạc rất vui đó là bài hát: Thật là hay
 HS quan sát trả lời 
- Lắng nghe
- Ghi bảng đầu bài
Hát mẫu
- Mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn
- Lắng nghe 
Đọc lời ca+ gõ tiết tấu
- Bài được chia làm 4câu hát, đều có chung 1 âm hình tiết tấu
Theo dõi 
Đọc mẫu 
- Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc
Nghe 
Hướng dẫn HS đọc 
Hướng dẫn HS đọc từng câu 
HS đọc lời ca + gõ tiết tấu 
Luyện thanh
Hướng dẫn cách luyện thanh bằng các âm o, u,a
-Tập theo đàn
Dạy từng câu hát
Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(1-2)
-Dạy theo lối truyền từng câu hát cho 
!HS tập từng câu và ghép các câu theo lối 
đến hết bài
móc xích để hoàn thành bài hát
Chia dãy
Hướng dẫn 
Từng dãy thực hiện 
Chú ý : Những chỗ ngắt câu
VD: Nghe véo von / trong vòm cây/ hoạ mi với chim oanh .
Chú ý 
Cách thể hiện bài hát 
Hướng dẫn HS hát rõ lời không ê a, giọng hát êm , nhẹ
Thể hiện theo hướng dãn 
Cá nhân hát 
Đàn
1 vài HS thực hiện 
Nhận xét 
Nghe 
Vận động - hát âm tượng thanh
GV đàn
- Hướng dẫn thực hiện từng câu theo â
HS hát các câu tượng thanh và đứng tại chỗ 
m tượng thanh a, o, u 
nhún chân theo nhạc
! Hát cá nhân
- Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy hơi sau mỗi câu hát
1 vài HS vận động,biểu diễn trước lớp 
Hoạt động2
 * Đệm tiết tấu theo giai điệu bài hát 
! Gõ tiết tấu
? Gõ tiết tấu là gõ như thế nào?
( Mỗi tiếng gõ 1 cái theo nét điệu lời ca)
1 HS trả lời 
Gõ mẫu
Nghe véo von trong vòm cây, hoạ mi với chim oanh.
Theo dõi 
HS gõ tiết tấu 
Điều khiển 
HS thực hiện 
Các nhóm biểu diễn( Kết hợp gõ nhạc cụ )
 Hướng dẫn
Nhóm gõ tiết tấu - nhóm hát 
 * Đệm phách 
! Nghe đệm mẫu
Nghe véo von trong vòm cây, hoạ mi với chim oanh. Hai chú chim cao giọng hót , hót líu lo vang lừng...
Nghe - theo dõi 
Hướng dẫn đệm phách 
Các nhóm và cá nhân thực hiện 
 Hướng dẫn 
! Dùng thanh phách, song loan đệm
 Điều khiển 
Nhận xét, đánh giá
? So sánh 2 cách gõ đệm 
!HS đệm(Dùng nhạc cụ gõ )
! Nhóm thực hiện
Nhận xét 
1HS so sánh
( gõ tiết tấu nhanh, đệm phách thì đều đặn )
! Chia dãy đệm theo 2 
cách
Chỉ huy
Dãy thực hiện theo 2 cách gõ
3. Phần kết
- Nhận xét, đánh giá 
? Giờ học hôm nay chúng học bài hát 
1HS trả lời 
*Củng cố: 
gì? TG của bài hát là ai? 
Bài hát có nét giai điệu như thế nào? 
Nhịp nhàng,vui tươi 
? Trong bài hát có loài vật nào?
? Qua bài hát này tác giả mong các em điều gì? 
Các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài chim có ích...
* Dặn dò: 
Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm
Học sinh ghi nhớ thực hiện 
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 3:
 ôn tập bài hát: Thật là hay. 
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Vận động tốt bài hát theo nội dung bài hát
- Biết được cách hát và đánh nhịp 2/4.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Một số động tác phụ hoạ 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
(1)
Hoạt động dạy
(2)
Hoạt động học
(3)
1. Phần đầu: (5’)
 ổn định
Bài cũ 
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thê hiện vỗ tay
? Giờ trước chúng ta học bài gì?Tác giả của bài hát là ai? 
! Nghe đàn hát bài: Thật là hay và gõ đệm theo phách, tiết tấu.
Trật tự, lắng nghe
1 HS trả lời 
Thực hiện
2.Phần hoạt động
Hoạt động1: 
Giới thiệu bài
Ôn bài hát : Thật là hay 
!Thực hiện dãy 2 lần
! Cá nhân
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu nội dung tiết học:
- Ghi bảng đầu bài
Dãy
1-2HS
- Lắng nghe
Theo dõi
-1 HS nhắc lại
- Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát.
! HS hát 2 lần( Lần 1 hát vừa phải – Lần 2 hát nhanh hơn)
-Thực hiện
- Nghe hát và sửa sai !
! Cá nhân
-Nghe
1 vài HS thực hiện 
Hoạt động 2
* Cách đánh nhịp 2/4.
Giới thiệu bài hát viết ở nhịp 2/4 gồm có 2 phách (Mạnh và nhẹ)
 2
 1
- Theo dõi
- Phách 1 đánh xuống, phách 2 đánh lên
! đánh theo sơ đồ 
! Chia dãy (Dãy hát, dãy đánh nhịp )
GV hướng dẫn
- Thực hiện 
- 2Dãy -HS thực hiện
Gọi cá nhân ( Chú ý sửa động tác đánh nhịp)
- 1-2 HS khá thực hiện 
Hướng dẫn 
Hát đánh nhịp 2/4 theo hướng dẫn 
 Hát kết hợp đánh nhịp 2/4
Hoạt động3
Tập gõ âm hình tiết tấu
Ghi bảng âm hình tiết tấu( SGV- trang 15)
....................................................................
HS theo dõi 
 Gõ mẫu
Nhận xét tiết tấu 
! GV gõ 
?Tiết tấu trên có những hình nốt gì? 
 ( Đen, đơn. đáu lặng đen)
So sánh 2 tiết tấu 
? Nhận xét về tiết tấu bài hát so với tiết tấu bài hát?
- Giống nhau
Hướng dẫn 
! Hát và gõ đúng tiết tấu vừa gõ.
! Cá nhân 
- Thực hiện
-1Vài HS
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
3 Phần kết
* Củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng học gì?
- Cách vận động bài, đệm phách, cách đánh nhịp 2/4.
1 HS trả lời 
Điều khiển
Lớp thực hiện lại
*Dặn dò:
Học thuộc bài , thiết kế một số động tác minh hoạ . Tập đánh nhịp.
HS ghi nhớ thực hiện 
Thứ ...., ngày..... tháng.... năm 200...
Tiết 4: Học hát bài : Xoè hoa 
Dân ca: Thái
Lời mới: Phan Duy
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. 
 Biết bài hát là một sáng tác của đồng bào dân tộc thái (Tây bắc)
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe.
-Tranh ảnh dân tộc Thái, tranh các nhạc cụ dân tộc có trong bài
-Nhạc cụ quen dùng
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần đầu: (5’)
 ổn định
Nhắc nhở HS tư thế ngồi hát 
ổn định, trật tự,lắng nghe
 Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1-2 nhóm múa bài " Thật là hay "theo cách riêng của mình
Nhận xét - đánh giá các nhóm 
1-2 thực hiện bài múa
Nghe
Nhịp 2/4 là nhịp có mấy phách ? 
HS trả lời 
Luyện thanh 
GV đàn 
HS luyện thanh
2.Phần hoạt động
Hoạt động1: 
 Giới thiệu bài
 Treo tranh 
Trong tranh vẽ gì? 
Quan sát tranh trả lời 
Giới thiệu : Nước ta có 54 dân tộc, mỗi 1 dân tộc đều có làn điệu dân ca riêng. Đồng bào Thái là dân tộc có nhiều bài dân ca nhất trong đó có bài hát " Xoè hoa"
Lắng nghe 
- Treo tranh dân tộc Thái
- Ghi bảng đầu bài
GV giới thiệu các dân tộc qua tranh vẽ
- Đọc đầu bài 
 - Quan sát 
 Hát mẫu 
- Mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn
Lắng nghe
 Chia câu
- Bài được chia làm 4câu hát, được ngắt câu rõ ràng như trên bảng
Đọc lời ca
- Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc 
Nghe 
Hướng dẫn HS đọc
Hướng dẫn 
! HS đọc theo
-! Đọc cá nhân
1-3 Học sinh đọc 
*Giải thích từ:
Xoè có nghĩa là múa. Cồng, chiêng, khèn, sáo là những nhạc cụ của đồng bào Thái dùng trong các lễ hội
Nghe
Dạy hát từng câu
Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(2-1)
-Dạy theo lối truyền từng câu hát cho đến hết bài
- Nghe-Tập theo đàn để hoàn thành bài hát 
Từng dãy hát
Chú ý sửa sai 
Gọi cá ... ng 1bài hát có thể có nhiều lời ca khác nhau dựa trên cùng 1 nét giai điệu của bài hát đó
*củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng học gì? Các em thấy bài hát này có vui không ? 
? Qua bài hát em học tập đức tính gì ở chú ếh con trong bài.
- GD học sinh đức tính chăm chỉ, vui vẻ, hồn nhiên trong sáng
! Nghe băng nhạc hát cả bài chú ếch con 
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài.
-ổn định, trật tự,lắng nghe 
-Nghe
- Thực hiện 
- Nghe
-- 1HS
-Tập theo đàn
- Lắng nghe
-1 HS nhắc 
-Nghe
- Nói cảm nhận của mình
-Nghe
-Thực hiện
- Đồng thanh
-1HS
1-2 HS
- Giống lời 1
-Tập theo đàn
- Thực hiện
-Hát cùng đàn
- Trả lời
- 1vài HS
- Đồng ca
Theo dõi
- Thực hiện 
- Vài HS
- Vài HS
- Theo dõi
- Đứng tại chỗ thực hiện 
- Nhóm 
-1vài HS
Nghe
Trả lời
Thực hiện 
Ghi nhớ
1HS
-Trả lời
-Thực hiện 
Thứ...., ngày.... tháng....năm....
Tiết 30:
 Học hát bài : Bắc Kim Thang
Dân ca: Nam Bộ
I)Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõlời. 
- Biết bài hát là một sáng tác của đồng bào Nam Bộ 
II) Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe.
- tranh phong cảnh Nam Bộ 
- Nhạc cụ quen dùng
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần đầu
- ổn định 
2.Phần hoạt động
Hoạtđộng1: 
Giới thiệu
Hát mẫu
Chia câu
Đọc lời ca
Hát mẫu 
Luyệnthanh
Dạy từng câu hát
Hoạtđộng2
Đệm phách
Đệm nhịp
Vận động
3. Phần kết
-Nhắc nhở t thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay
Thuyết trình: Nớc ta có 54 dân tộc, mỗi 1 dân tộc đều có làn điệu dân ca riêng. Đồng bào Nam Bộ cũng có rất nhiều bài hát dân ca. Giờ học này chúng ta học 1 bài hát dân ca Nam Bộ đó là bài hát: Bắc kim thang. 
- Giới thiệu, ghi bảng bài hát: Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ)
+ Giải thích: “ Té” có nghĩa là ngã
- Treo tranh dân tộc phong cảnh Nam Bộ
- Mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn
- Bài đợc chia làm 6 câu hát, đợc ngắt câu rõ ràng nh trên bảng
- Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc 
! HS đọc theo 
-! Đọc cá nhân
Đệm đàn, hát bài
Hớng dẫn cách luyện thanh bằng các âm o, u,a.
- ! HS tập
Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(2-1)
! HS hát cùng đàn
-Dạy theo lối truyền từng câu hát cho đến hết bài
- Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát.
! HS hát 2 lần
- Nghe hát và sửa sai 
! hát cá nhân
- Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy hơi sau mỗi câu hát, thực hiện đúng những chỗ có luyến: Làm, thổi
- Hớng dẫn thực hiện từng câu theo âm tợng thanh a, o, u 
! HS thực hiện
! Nghe đệm mẫu:
Bắc kim thang cà lang bí rợ, cột bên kèo là kèo bên cột...
!HS đệm
! Dùng thanh phách, song loan đệm
! Nhóm thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
! Theo dõi mẫu
? So sánh 2 cách gõ đệm phách và nhịp
( gõ nhịp chậm hơn đệm phách)
! Chia dãy đện theo 2 cách
- Nhận xét, đánh giá, chú ý nhấn mạnh vào các phách mạnh 
! Nhún bài theo nhịp 
! Cá nhân
*củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng học gì? 
? Khi hát em cảm thấy nét giai điệu bài hát này nh thế nào?(Vui vẻ, rộn ràng) 
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm
-ổn định, trật tự,lắng nghe 
- Lắng nghe
- 1 HS nhắc lại
- Quan sát
- Lắng nghe
- Nghe
Thực hiện
-1 vài HS
- Nghe
Đứng tại chỗ Thực hiện
- Nghe
-Tập theo đàn
- 1vài HS
- Nghe, lu ý
-Thực hiện
- 1-2HS
- Nghe nhẩm theo 
-Thực hiện 
- Nghe
- Theo dõi
- 1HS trả lời
- Thực hiện 
-Đứng tại chỗ
-Vài HS
- 1HS 
-Vui
-Ghi nhớ
 Thứ......., ngày ...tháng....năm 200...
Tiết 31:
 ôn tập bài hát: Bắc kim thang
I)Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca,biết hát lời mới theo điệu bắc kim thang. 
- Tập biểu diễn bài hát
II) Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe
- Một số động tác phụ hoạ, chép sẵn lời mới ra bảng phụ.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần đầu
- ổn định 
- Bài cũ
2.Phần hoạt động
Hoạtđộng1: Ôn hát
Hoạtđộng2
Hát lời mới
Vận động
3. Phần kết
-Nhắc nhở t thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay, cách chỉ huy của GV
? Giờ trớc chúng ta học bài gì?
! Nghe đàn hát bài và gõ đệm theo phách
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
! Nghe đàn hát và đệm phách
(Đệm theo phách là đệm đều đặn theo lời ca)
!Thực hiện dãy 2 lần
! Cá nhân
- Treo bảng chép sẵn lời mới của bài hát
! Theo dõi lời mới, nghe đàn hát
!Hát và đệm theo phách
!Cá nhân 
- Nhận xét, đánh giá
Mẫu: Nhún nhịp nhàng theo lời ca kết hợp làm 1 số động tác theo lời ca nh: Đau đầu thì ôm đầu, đau bụng thì ôm bụng kết hợp với cử chỉ nét mặt, chân bớc dò thì đi lò dò sang 2 bên 
- Hớng dẫn thực hiện từng động tác theo lời hát
! Nhóm thực hiện
! Cá nhân
- Nhận xét
-Dùng các âm o, a, u, i, để hát tiết tấu của bài
+ Câu 1 dùng âm o
+ Câu 2 dùng âm a
+ Câu 3 dùng âm u
+ Câu 4 dùng âm i
!Nghe đàn để hát bài theo cách hát nối tiếp các câu hát.
- Nhận xét 
*củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng học gì?
- Cách vận động , đệm phách, tiết tấu
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập múa bài
- Ôn 3 bài hát vừa học.
-ổn định, trật tự,lắng nghe 
-1HS trả lời
-Thực hiện
- Lắng nghe
-Nghe
- Thực hiện
 - Dãy
- 1-2HS
-Theo dõi
- Thực hiện 
-2HS
- Đứng tại chỗ
-Nhóm
-Vài HS
Theo dõi, lắng nghe
- Thực hiện
- Nghe
1 HS trả lời
-Ghi nhớ
Thứ......., ngày ..... tháng....năm 200...
Tiết 32: Ôn 3 bài hát đã học : - Chim chích bông
-Chú ếch con
-Bắc kim thang
Nghe nhạc
I) Mục tiêu:
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trớc lớp.
- Qua nghe nhạc giúp cho HS phát triển khả năng nghe nhạc
.II) Chuẩn bị: 
- Băng hát, nhạc cụ.
- Bảng phụ chép thơ 3chữ
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
Luyện thanh
2. Phần hoạt động
Hoạtđộng 1
 Ôn hát
* Ôn bài: Chim chích bông
*Ôn bài: Chú ếch con
*Ôn bài: Bắc kim thang
- Biểu diễn các bài hát
Hoạtđộng 2
Nghe Nhạc
3.Phần kết 
? Chúng ta đã đợc học những bài hát gì?
- Ghi bảng tên các bài hát đã học.
- Hớng dẫn thực hiện từng câu theo âm tợng thanh a, o, u 
! HS thực hiện
- Giới thiệu tiết ôn tập và biểu diễn 3 bài hát đã đợc học.
+ Chim chích bông
+ Chú ếch con
+ Bắc kim thang
.
! Nghe đàn nhận biết tên bài hát: Chim chích bông
! Hát bài hát theo đàn. 
! Đứng tại chỗ vận động(nh tiết 27)
! Chia dãy đệm bằng nhạc cụ gõ
? Cá nhân HS lên trớc lớp biểu diễn bài hát.
- Nhận xét, đánh giá
- Treo bảng phụ chép thơ 3 chữ:
Hòn đá to 
Hòn đá nặng 
Chỉ 1 ngời
Nhấc không đặng... 
! Đọc đúng tiết tấu của bài chim chích bông
- Động viên các em
-Treo tranhchú ếch ngồi học bài
? Bức tranh giúp em nhớ tới bài hát nào? 
! Nhóm biểu diễn bài hát 
! Nghe đàn hát gõ đệm bài.
! Chia nhóm kết hợp biểu diễn bài 
( Nh tiết 29).
! Nghe nhạc 
?Bài hát gợi cho em nhớ tới bài hát nào vừa học?
!Đứng tại chỗ vận động bài: Bắc kim thang
! Chia 3 nhóm
! Nghe băng nhạc từng nhóm biểu diễn 3 bài hát vừa ôn .
- Nhận xét , động viên, đánh giá.
- Giới thiệu tên bài hát HS sẽ đợc nghe: “Bà còng đi chợ- nhạc Phạm Tuyên” 
! Nghe băng?
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?Ai là ngời giúp đỡ bà còng khi gặp trời ma?
? Bài hát có nét giai điệu nh thế nào?
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
-GD Học sinh biết giúp đỡ ngời già và em nhỏ 
* củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng đợc ôn những gì?
- Động viên HS học tốt trong giờ học.
- Nhắc lại cách hát cách thực hiện ở mỗi bàihát 
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm và vận động.
-1HS
Nghe
-Tập cùng đàn 
-Nghe giới thiệu
- Nghe
-Thực hiện 
- Vài HS
- Theo dõi
-Thực hiện.
- Theo dõi
-1HS
-1-2 nhóm
- Thực hiện
- Chia nhóm 
- Thực hiện
-Nghe 
-1HS
- Đứng tại chỗ vận động
-3Nhóm
- Nghe
- Lắng nghe
-1HS 
- HS tự nói
-Ghi nhớ
1HS
- Ghi nhớ
Thứ......., ngày ..... tháng....năm 200...
Tiết 33: - Tập biểu diễn các bài hát đã học
 - Trò chơi: Chim bay – Cò bay
I) Mục tiêu:
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trớc lớp.
- Qua trò chơi âm nhạc giúp ch HS phát triển khả năng nghe nhạc và nhạy cảm với tiết tấu âm nhạc
II) Chuẩn bị: 
- Băng hát, nhạc cụ.
- Lựa chọn cách tổ chức chơi trò chơi 
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
Luyện thanh
2. Phần hoạt động
Hoạtđộng 1
 Ôn hát
*Ôn bài: Chúc mừng sinh nhật 
*Ôn bài: Chiến sĩ tí hon
*Ônbài: Chú chim nhỏ dễ thơng 
Biểudiễn các bài hát
Hoạtđộng 2
 Trò chơi
3.Phần kết 
? Chúng ta đã đợc học những bài hát gì?
- Ghi bảng tên các bài hát đã học.
- Hớng dẫn thực hiện từng câu theo âm tợng thanh a, o, u 
! HS thực hiện
- Giới thiệu tiết ôn tập và biểu diễn 3 bài hát đã đợc học.
+ Chúc mừng sinh nhật 
+ Chiến sĩ tí hon .
+Chú chim nhỏ dễ thơng
! Nghe đàn đoán tên bài hát.
? Cá nhân HS lên trớc lớp biểu diễn bài hát.
- Nhận xét, đánh giá 
? Em thấy bài hát này thờng hát khi nào?
?Em muốn tặng ai bài hát này ngày hôm nay, em hãy hát cho lớp và bạn đó nghe nào?
! Nghe đàn hát bài 
- Động viên các em
-Treo tranh chiến sĩ tí hon 
? Bức tranh giúp em nhớ tới bài hát nào? 
! Nhóm biểu diễn bài hát 
! Nghe đàn hát gõ đệm bài.
! Chia nhóm kết hợp biểu diễn bài.
! Nghe băng đoán tên bài hát
? Bài hát này của ai?(Đó là bài hát nhạc nớc ngoài -Nhạc Pháp)
! Hát và đệm theo phách
!Vận động bài (Nh tiết 23)
!Cá nhân 
! Nghe băng nhạc từng nhóm biểu diễn 3 bài hát vừa ôn .
- Nhận xét , động viên, đánh giá.
-Giới thiệu tên trò chơi: Chim bay, Cò bay(Thực hiện ngoài sân trờng)
- Hớng dẫn: Các em đứng thành vòng tròn,nghe hát bài chim bay cò bay khi nghe quản trò hô:chim bay thì giơ cao tay vẫy tựa chim bay, ngợc lại khi nghe hô: Nhà bay, xe bay...thì đứng im.Em nào thua cuộc sẽ bị phạt
! HS chơi vài lần ( tuỳ theo thời gian)
- Nhận xét đánh giá. 
* củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng đợc ôn những gì?
- Động viên HS học tốt trong giờ học.
- Nhắc lại cách hát cách thực hiện ở mỗi bàihát 
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm và vận động.
-1HS
Nghe
-Tập cùng đàn 
-Nghe giới thiệu
- 2-3 HS
- Vài HS
-1HS.
-1 vài HS
- Thực hiện
- Theo dõi 
- 1HS
- Nhóm
- Thực hiện
-Nghe 
- Thực hiện
- Vài HS
- Từng nhóm biểu diễn trớc lớp
HS tham gia chơi
- 1HS
- Ghi nhớ
Tuần 34: Kiểm tra cuối năm
(Theo đề của nhà trường)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an am nhac 3 cot lop 2 ca nam.doc