Đề tài Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy - Học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp ở trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội

Đề tài Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy - Học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp ở trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội

 Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, con người ngày càng có điều kiện để tiếp cận với thông tin mới một cách nhanh chóng. Trên thực tế, các nước trên thế giới đã đổi mới phương pháp dạy học và đạt được hiệu quả tích cực. Do sự phát triển của xã hội, con người, đối tượng dạy – học cũng thay đổi, tâm sinh lí, nhận thức của học sinh thay đổi, vì thế xu thế của học sinh ngày nay là không hứng thú với việc học Ngữ văn. Học sinh chỉ quan tâm đến việc học các môn học khoa học tự nhiên. Chính vì vậy mà trong giờ học Ngữ văn học sinh thường không sôi nổi, không hứng thú. Học để chống đối, học để đủ điểm lên lớp.

 Phương pháp giảng dạy truyền thống không đáp ứng được với sự phát triển của xã hội và nhận thức của học sinh. Chương trình và Sách giáo khoa thay đổi phù hợp với sự phát triển của thời đại. Do đó phải đổi mới phương pháp dạy – học cho phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết.

 

doc 64 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy - Học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp ở trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHßNG GI¸O DôC - §µO T¹O THANH OAI
TRƯỜNG THCS B×nh Minh
§Ò TµI S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM
T£N §Ò TµI:
CHØ §¹O VIÖc ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y - häc
M«n ng÷ v¨n thcs theo h­íng tÝch hîp
ë tr­êng thcs b×NH MINH - thanh oai - hµ néi
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Nghiêm
Đơn vị công tác: Trường THCS Bình Minh
Thanh Oai – Hà Nội
NĂM HỌC: 2011 – 2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Nghiêm
Ngày tháng năm sinh: 20/3/1962
Năm vào ngành: 08/1983
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
Trình độ chuyên môn: Ngữ văn
Hệ đào tạo: Đại học
Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn
Trình độ chính trị: Sơ cấp
Khen thưởng: 12 năm liền là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
PHẦN MỞ ĐẦU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lý do khách quan:
 Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, con người ngày càng có điều kiện để tiếp cận với thông tin mới một cách nhanh chóng. Trên thực tế, các nước trên thế giới đã đổi mới phương pháp dạy học và đạt được hiệu quả tích cực. Do sự phát triển của xã hội, con người, đối tượng dạy – học cũng thay đổi, tâm sinh lí, nhận thức của học sinh thay đổi, vì thế xu thế của học sinh ngày nay là không hứng thú với việc học Ngữ văn. Học sinh chỉ quan tâm đến việc học các môn học khoa học tự nhiên. Chính vì vậy mà trong giờ học Ngữ văn học sinh thường không sôi nổi, không hứng thú. Học để chống đối, học để đủ điểm lên lớp.
 Phương pháp giảng dạy truyền thống không đáp ứng được với sự phát triển của xã hội và nhận thức của học sinh. Chương trình và Sách giáo khoa thay đổi phù hợp với sự phát triển của thời đại. Do đó phải đổi mới phương pháp dạy – học cho phù hợp, tạo hứng thú học tập cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết.
Lý do chủ quan:
Xuất phát từ trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, cũng như qua thực tế giảng dạy, từ việc quan sát thực tế trong những năm gần đây tình trạng học sinh chán học Ngữ văn, ngại học Ngữ văn khiến cho người giáo viên có nhiều băn khoăn, trăn trở. Và thực tế khi cần tạo lập một văn bản năng sử dụng từ ngữ của học sinh thường rất yếu. Chính vì vậy mà tôi đã chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy – học môn Ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp cần đạt được các mục đích sau:
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về đổi mới phương pháp dạy – học vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn THCS.
Tìm ra những lí do khiến học sinh không ham thích học văn. Từ đó có điều chỉnh cho phù hợp.
Nêu một số những kinh nghiệm dạy – học Ngữ văn.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
* Khách thể:
Để thực hiện đề tài này tôi đã nghiên cứu áp dụng với học sinh trường THCS Bình Minh.
 Đối tượng nghiên cứu là “chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp”.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
 - Tìm hiểu cơ sở của việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS.
 - - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng đến chất lượng học sinh.
 - Nghiên cứu nhận thức của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy – học.
Đề ra các giải pháp để thực hiện nhằm nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn.
Tiến hành thực nghiệm giáo dục nhằm chứng minh được các giải pháp đưa ra là đúng đắn.
Rút ra bài học trong quá trình thực hiện đề tài.
Giả thuyết khoa học
 Để đổi mới phương pháp dạy - học Ngữ văn ở trường THCS, trường THCS Bình Minh chỉ đạo toàn bộ giáo viên tổ xã hội học tập, nghiên cứu phương pháp mới.
 Thực hiện tốt các buổi học chuyên đề, thao giảng, nhận xét, rút kinh nghiệm. Đồng thời tổ chức tốt các hoạt động của học sinh trong một giờ dạy – học.
Giới hạn đề tài:
Số lượng nghiên cứu: Toàn bộ học sinh trường THCS Bình Minh.
Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Bình Minh.
Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2011 – 2012.
 - Nội dung nghiên cứu: Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy – học môn Ngữ văn THCS.
Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp điều tra giáo dục.
Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục.
Phương pháp thực nghiệm giáo dục.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
Lịch sử của vấn đề.
 Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của kĩ thuật và công nghệ, tri thức của nhân loại gia tăng theo cấp số nhân. Con người ngày càng có nhiều cơ hội để tiếp cận với các thông tin một cách nhanh chóng trước tình hình đó, một vấn đề đặt ra là phải xem lại chức năng truyền thống của người giáo viên.
 Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên môn, liên ngành càng mở rộng.
 Hiện nay, kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập là một trong những giải pháp được xem là mới mẻ và đang thu hút sự quan tâm của các thầy cô giáo.
 Trên thực tế, nhiều nước trên thế giới như: Pháp, Trung Quốc, Malaixia, Philippin dạy học theo hướng tích hợp là một trong những xu hướng dạy - học tích cực đang được triển khai và khẳng định.
 Ở Việt Nam, sách giáo khoa Ngữ văn cải cách đã thể hiện quan điểm tích hợp giữa 3 phân môn: Văn bản - Tiếng Việt - Tập làm văn. Đây là điều kiện thuận lợi để đổi mới phương pháp dạy - học Ngữ văn theo hướng tích hợp.
Khái niệm và nội dung của tích hợp. 
 Tích hợp là một khái niệm rộng, trong từng thời kì và ở mỗi lĩnh vực khoa học khác nhau cũng được hiểu và ứng dụng khác nhau.
 Trong dạy - học “tích hợp” được hiểu là sự phối hợp cái tri thức của một số môn học có những nét chính tương đồng vào một lĩnh vực chung thường là quanh những chủ đề, những kiến thức nguồn.
Vị trí và tầm quan trọng của dạy – học theo hướng tích hợp.
 Việc dạy – học Ngữ văn theo hướng tích hợp là rất quan trọng và cần thiết. Các tri thức riêng lẻ, bộ phận khi dạy – học tích hợp sẽ tiếp cận một cách có định hướng trong mối quan hệ đồng bộ của một bài hoàn chỉnh và nhất quán theo đặc trưng kiến thức của từng bộ môn xuất phát từ thực tế giảng dạy ở trường THCS hiện nay. 
Cơ sở để thực hiện phương pháp dạy – học theo hướng tích hợp.
4.1. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục.
 Mục tiêu của môn Ngữ văn: Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng văn học.
4.2. Xuất phát từ thực tế dạy học ở THCS hiện nay.
Từ thực tế việc dạy và học theo hướng truyền thụ một chiều không phù hợp, không phát huy được năng lực của học sinh. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tích cực hóa các hoạt động của học sinh là tất yếu.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU
 1. Thực trạng chất lượng học sinh:
 Thực tế học sinh được làm quen với phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tích cực hóa hoạt động của học sinh từ lớp 6. Nhiều em đã phát huy được khả năng, năng lực của mình. Và do xu thế của thời đại nên học sinh ít quan tâm đến học Ngữ văn mà thường chú trọng đến các môn khoa học tự nhiên.
2. Thực trạng về phía giáo viên:
 Đa số giáo viên trong trường THCS Bình Minh là những giáo viên yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao và có năng lực chuyên môn vững vàng.
 Những năm đầu tiếp cận với chương trình SGK đổi mới, với giáo viên trong trường THCS rất nỗ lực tiếp cận và đổi mới phương pháp dạy học. Trong năm học này, giáo viên rất tích cực ứng dụng công tin vào dạy học. Nhiều giáo viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính, máy chiếu. Các tiết dạy đã sử dụng phương tiện dạy học hiện đại. Tuy nhiên, một số ít giáo viên tuổi cao nên khả năng tiếp cận phương pháp mới còn hạn chế.
3. Thực trạng về phía quản lí chỉ đạo.
Nhận thức được thực trạng của việc dạy – học Ngữ văn hiện nay, BGH giao cho tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn. Sau đó đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy. Thường xuyên dự giờ thăm lớp. Tổ chức ngoại khóa các chương trình địa phương.
 4. Nguyên nhân và thực trạng ban đầu.
 - Do tâm lí học sinh ngại học Ngữ văn.
 - Do xu thế thời đại học sinh chỉ đầu tư vào học các môn khoa học tự nhiên.
 - Do nhận thức của phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tâp của con em họ.
- Do cơ sở vật chất, nhất là phương tiện phục vụ cho việc dạy – học Ngữ văn còn thiếu
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO.
Trên cơ sở lí luận và thực trạng đã được trình bày ở trên, bản thân tôi là phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, đồng thời trực tiếp giảng dạy, cần thấy phải chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy – học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp bằng các giải pháp sau đây:
1. Chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn triển khai chuyên đề.
 Dạy – học Ngữ văn theo hướng tích hợp. Tổ chuyên môn họp, xây dựng chuyên đề, phân công dạy thực nghiệm, nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm đến khi đạt được yêu cầu đề ra. Từ đó tổ chuyên môn sẽ thống nhất hướng dạy để triển khai trong cả tổ. Đồng thời báo cáo kết quả thực nghiệm đề lên Hiệu phó chuyên môn.
 Cụ thể trong năm học 2011 – 2012 trường THCS Bình Minh chỉ đạo tổ xã hội thực hiện 2 chuyên đề Ngữ văn “Dạy học theo hướng tích hợp”, “Ưng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”.
 Ngay từ tuần 1, tổ chuyên môn đã chọn bài dạy Ngữ văn 9 ở tuần 2. Tiết 6: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của G. Mác-két để ứng dụng trong việc thực hiện chuyên đề. Tổ chuyên môn họp thống nhất phần lí thuyết, soạn bài, giao người dạy thực nghiệm chuyên đề.
Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt nhóm chuyên đề đều đặn, nghiêm túc.
Sau khi chuyên đề đã được triển khai, các nhóm chuyên môn sinh hoạt, tiếp tục rút kinh nghiệm, dạy theo phương pháp mới. Cụ thể hàng tuần nhóm chuyên môn sinh hoạt vào tiết thứ ba ngày thứ hai hàng tuần. Trong tiết sinh hoạt này nhóm tiếp tục rút kinh nghiệm bài dạy chuyên đề, áp dụng cụ thể với từng bài ở từng khối lớp. Nhóm sẽ thống nhất về nội dung, kiến thức của từng bài, những kiến thức trọng tâm, đề ra cách giải quyết bài tập khó.
Hàng tuần, BGH, Tổ trưởng chuyên môn dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy.
Chỉ đạo việc sử dụng phương tiện dạy học.
 Để tiết dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp thành công thì phương tiện ...  Tình
(Tâm thế)
 Bỗng à Ngỡ ngàng, đột ngột.
 Hình như à Cảm nhận mơ hồ, mong manh.
 è Tín hiệu thu về.
Slies11:
Slies 12:
Slies 13:
Slies 14:
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
- Sông – dềnh dàng
- Chim – vội vã
- Đám mây – vắt nửa mình sang thu
 à Từ láy, è
 nhân hóa
Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Nghệ thuật
 đối
C1: Sông được lúc dềnh dàng
 è
C2: Chim bắt đầu vội vã
Diễn tả những vận động, tương phản của các sự vật.
Slies 15:
 Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
CẢNH
 Nắng – mưa – sấm Hàng cây 
(Vẫn còn - đã vơi – cũng bớt) Đứng tuổi
 Hạ nhạt dần Thu đậm nét
Slies 16:
SANG THU
 CẢNH
Hương ổi ph¶
Giã se
Sư¬ng chïng ch×nh
S«ng dÒnh dµng
Chim véi v·
M©y v¾t nöa m×nh
N¾ng cßn 
Mưa v¬i dÇn
SÊm bít bÊt ngê
Hµng c©y ®øng tuæi
C¶m nhËn tinh tÕ 
cña t¸c gi¶.
Slies 17:
	1/ C¶m nhËn ®Êt trêi sang thu:
	 §Êt trêi sang thu ªm dÞu, nhÑ nhµng qua sù c¶m nhËn tinh tÕ.
	2/ Suy ngÉm cña t¸c gi¶:
Slies 18:
THẢO LUẬN NHÓM:
Hai c©u th¬ “SÊm còng bít bÊt ngê
	 Trªn hµng c©y ®øng tuæi”
võa t¶ thùc vÒ c¶nh vËt võa mang hµm ý, triÕt lÝ vÒ cuéc sèng.
ý kiÕn cña nhãm em như thÕ nµo?
Slies 19:
 SÊm còng bít bÊt ngê
Trªn hµng c©y ®øng tuæi
T¶ thùc: sÊm vµ hµng c©y lóc sang thu.
* ý nghÜa Èndô
SÊm: Vang ®éng bÊt thưêng cña ngo¹i c¶nh, cña cuéc ®êi.
Hµng c©y ®øng tuæi: Con ngưêi tõng tr¶i.
Slies 20:
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bấtn ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
 CẢNH
Nắng – mưa – sấm Hàng cây Bản lĩnh, cứng cỏi
 (vững vàng trước 
 Thử thách) 
(Vẫn còn - đã vơi – cũng bớt) Đứng tuổi 
 Điềm tĩnh
 Hạ nhạt dần Thu đậm nét (chín chắn, trầm lặng)
Slies 21:
Slies 22:
Ng÷ v¨n - TiÕt 121
 V¨n b¶n: Sang Thu 
 H÷u ThØnh
 I. §äc – T×m hiÓu chung.
 II. §äc – HiÓu v¨n b¶n:
	1/ C¶m nhËn ®Êt trêi sang thu:
	 §Êt trêi sang thu ªm dÞu, nhÑ nhµng qua sù c¶m nhËn tinh tÕ.
	2/ Suy ngÉm cña t¸c gi¶:
	 Con ngưêi tõng tr¶i sÏ v÷ng vµng h¬n trưíc nh÷ng t¸c ®éng bÊt thưêng cña ngo¹i c¶nh. 
 III. Tæng kÕt
 1. Néi dung:
Slies 23:
Sang thu
( C¶nh vËt thiªn nhiªn lóc giao mïa)
 khæ I khæ II khæ III 
CẢNH TÝn hiÖu thu vÒ Đất trời sang thu Đổi thay sâu kín
(Thiên nhiên) (thấp, hẹp, gần) (cao, rộng, xa) (ngoài vào trong)
 TÌNH Ngỡ ngàng Ngắm nhìn Trầm ngâm
(cảm nghĩ) (bất giác) (tri giác) (suy nghĩ)
Slies 24:
Ng÷ v¨n - TiÕt 121
 V¨n b¶n: Sang Thu 
 H÷u ThØnh
 I. §äc – T×m hiÓu chung.
 II. §äc – HiÓu v¨n b¶n:
 III - Tæng kÕt
 1. Néi dung:
	Bµi th¬ thÓ hiÖn thiªn nhiªn, ®Êt trêi sang thu nhÑ nhµng, râ rÖt qua sù c¶m nhËn tinh tÕ, giµu suy tưëng cña t¸c gi¶. 
 2. NghÖ thu©t:
 	Bµi th¬ sö dông h×nh ¶nh giµu søc biÓu c¶m, sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt: Èn dô, nh©n ho¸, tõ l¸y...
 3. Ghi nhí: (SGK- Tr 71)
 IV - LuyÖn tËp
Slies 25:
LuyÖn tËp
Bµi 1: 
 H·y kÓ tªn nh÷ng bµi th¬ kh¸c viÕt vÒ mïa thu mµ em biÕt?
Đáp án: 
 Các tác phẩm thơ thu khác:
- Chiều sông Thương (Hữu Thỉnh) 
- Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
- Chùm thơ thu (Nguyễn Khuyến)
- Đây mùa thu tới (Xuân Diệu ) . . . 
Slies 26:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ.
1
H
Ư
Ơ
N
G
Ổ
I
2
M
Ơ
H
Ồ
3
B
Ấ
T
N
G
Ờ
4
N
H
Â
N
H
O
Á
5
T
U
Y
Ê
N
H
U
Ấ
N
M
U
À
T
H
U
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu “Hình như thu đã về”?
Từ “bỗng” thể hiện trạng thái cảm xúc này?
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài “Sang thu”?
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội? 
Slies 27:
 Slies 28:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc lòng và diễn cảm văn bản.
- Hoàn thành bài tập viết đoạn văn cảm nhận.
- Soạn bài “Nói với con” - Y Phương.
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THỰC NGHIỆM NGỮ VĂN 8.
Tiết 39: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Slies 1:
Slies 2:
 Slies 3:
Slies 4:
Slies 5:
Slies 6:
Slies 7:
Slies 8:
Slies 9:
Slies 10:
Slies 11:
Slies 12:
Slies13:
 Slies14:
Slies15:
Slies 16:
Slies 18:
Slies 19:
Slies 20:
Slies 21:
Slies 22:
Slies 23:
Slies 24:
Slies 25:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THỰC NGHIỆM NGỮ VĂN 7.
Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC
Slies 1:
Slies 2:
Slies 3:
Slies 4:
Slies 5:
 Slies 6:
Slies 7:
Slies 8:
 Slies 9:
Slies 10:
Slies 12:
Slies 13: 
Slies 14:
Slies 15:
Slies 16:
Slies 17:
Slies 18:
Slies 19:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THỰC NGHIỆM NGỮ VĂN 6.
Tiết 123: CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ.
Slies 1:
Ngữ văn - Tiết 123 - Văn bản: 
 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
 (Thuý Lan)
Slies 2:
VĂN BẢN NHẬT DỤNG: 
 - Néi dung: là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, n¨ng lưîng, d©n sè, quyÒn trÎ em,...
 - H×nh thøc: thường là những bài báo, bài giới thiệu, thuyết minh đăng trên các báo, tạp chí, ti vi Được viết theo thể loại bút kí: Kí sự, hồi kí, tuỳ bút có sự kết hợp giữa các phương thức tả, kể, biÓu c¶m
 - T¸c dông: có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hoá, xã hội nào đó. Tuy nhiên nó cũng có giá trị nghệ thụât nhất định => coi đó là một tác phẩm văn chương). 
Slies 3:
Gustave Eiffel
TÁC GIẢ CẦU LONG BIÊN
Slies 4:
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899 -1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me)
 (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
 1898 - 1902 
 Daydé & Pillé 
 Paris
Slies 5:
BỐ CỤC:
* §o¹n 1: Tõ ®Çu ...®Õn thñ ®« Hµ Néi. 
 Tæng qu¸t vÒ cÇu Long Biªn trong mét thÕ kØ tån t¹i.
* §o¹n 2: CÇu Long Biªnv÷ng ch¾c.
 CÇu Long Biªn như mét nh©n chøng sèng ®éng, ®au thư¬ng vµ anh dòng cña thñ ®« Hµ Néi. 
* §o¹n 3: phÇn cßn l¹i.
 Kh¼ng ®Þnh ý nghÜa lÞch sö cña cÇu Long Biªn trong x· héi hiÖn ®¹i. 
Slies 6:
Cầu Long Biên xây dựng từ năm 1899 đến năm 1902 hoàn thành. Do kiến trúc sư người Pháp Ép-phen thiết kế.
Cầu khi mới khánh thành mang tên toàn quyền Pháp: Đu-me.
Cầu được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người Việt Nam.
Slies 7:
Slies 8:
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, dài 2290 m, nặng 17 nghìn tấn. Toàn bộ cầu gồm 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn.
So với cầu Thăng Long và cầu chương Dương thì quy mô và tính chất hiện đại của cầu Long biên không bằng.
Cầu là kết quả của cuộc khai thác lục địa lần thứ nhất.
Được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
Slies 9:
ÇuC
CẦU LONG BIÊN THỜI XƯA
Slies 10:
CẦU LONG BIÊN THỜI XƯA
Slies10:
CẦU LONG BIÊN NĂM 1925
Slies 11:
TỪ NĂM 1902 ĐẾN NĂM 2002, CẦU LONG BIÊN GIỮ VAI TRÒ: CHỨNG NHÂN, NGƯỜI LÀM CHỨNG SỐNG ĐỘNG CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI, MỘT THẾ KỈ ĐẦY ĐAU THƯƠNG VÀ ANH HÙNG CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM.
Slies 12: 
SÔNG HỒNG
Slies 13:
 QUÂN TA TIẾN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI 10 - 1954Qt
Slies 14:
THỰC DÂN PHÁP RÚT KHỎI HÀ NỘI 10 - 1954 ta
Slies 15:
 TRUNG ĐOÀN 235 PHÁO CAO XẠ CHIẾN ĐẤU 
BẢO VỆ CẦU LONG BIÊN
Slies 16:
CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ CẦU LONG BIÊN 
NGÀY 16/ 5/ 1967
Slies 17:
* Hiện tại: Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường.
* Tương lai: Cầu Long Biên sẽ trẻ lại, sống mãi và trở thành điểm dừng chân của khách du lịch năm châu khi đến thăm đất nước Việt Nam.mmmmmn
Slies 18:
Slies 19:
LUYỆN TẬP:
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến?
Nêu ý nghĩa của các tính từ: Sống động, đau thương, anh dũng?
Hãy tìm ở địa phương em những di tích danh lam 
thắng cảnh có thể gọi là nhân chứng lịch sử?
Slies 20:
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Slies 21:
HỒ GƯƠM
Slies 22:
uCẦU HIỀN LƯƠNG, GIỚI TUYẾN TẠM THỜI CHIA CẮT HAI MIỀN NAM BẮC VIỆT NAM (ẢNH TƯ LIỆU)
Slies 23 :
iền Lương, giới tuyến tạm thời chai miền uCẦU HIỀN LƯƠNG, GIỚI TUYẾN TẠM THỜI CHIA CẮT HAI MIỀN NAM BẮC VIỆT NAM (ẢNH TƯ LIỆU) 
TOÀN CẢNH CẦU HIỀN LƯƠNG
(ẢNH CHỤP NGÀY 02/ 9/ 1959)
Slies 24:
TỔNG KẾT:
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Slies 25:
DẶN DÒ:
Trong ngày nghỉ em sẽ đi tham quan cầu Long Biên và viết thu hoạch.
Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.
Học kĩ bài.
Chuẩn bị bài: Viết đơn.
Nhận xét:
 Nhìn vào bảng thống kê kết quả ta thấy số lượng học sinh giỏi, khá tăng lên nhiều so với đầu năm, số học sinh yếu giảm nhiều, đặc biệt không còn học sinh kém.
 Có được kết quả đó là do sự chỉ đạo của nhà trường thực hiện các giải pháp nêu trong đề tài “Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp”, nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn của học sinh trường THCS Bình Minh.
KẾT LUẬN
Những điều rút ra từ đề tài nghiên cứu:
Đổi mới phương pháp dạy – học. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy – học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học.
Xây dựng được đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn.
Kích thích được hứng thú học Ngữ văn của học sinh.
Tạo niềm tin đối với phụ huynh học sinh.
Giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Ý kiến đề xuất:
Đề nghị các cấp, các ngành quan tâm đến giáo dục.
Đối với giáo viên: từng bước cải tiến, thay đổi phương pháp dạy – học. Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Tổ chuyên môn sinh hoạt đều đặn, nghiêm túc, hiệu quả. Tổ chức chuyên đề, thao giảng học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
Đầu tư phương tiện dạy – học cho môn Ngữ văn.
 Bình Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2012 
 Người viết 
 Nguyễn Thị Nghiêm
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH MINH
 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
 (Kí tên, đóng dấu)
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
 (Kí tên, đóng dấu)
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
 (Kí tên, đóng dấu) 

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN lop 9.doc