Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 13

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 13

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I - MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lới được các câu hỏi trong SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

HS : SGK

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Hai
23/11
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Người tìm đường lên các vì sao
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Nước bị ô nhiễm
Hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ ( t2)
Ba
24/11
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Động tác điều hoà của bài TDPTC. Trò chơi :“ Chim về tổ”
Nhân với số có ba chữ số 
N-V : Người tìm đường lên các vì sao
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
MRVT : Ý chí – Nghị lực 
Tư
25/11
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH 
AN
KC
Văn hay chữ tốt 
Nhân với số có ba chữ số 
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Năm
26/11
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi : “ Chim về tổ”
Luyện tập
Trả bài văn kể chuyện
Câu hỏi và dấu chấm hỏi 
Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm
Sáu
27/11
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Ôân tập văn kể chuyện
Luyện tập chung
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần II
Thêu móc xích (T1)
Sơ kết tuần 13
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :13
( Từ ngày 23 / 11 / 09 đến ngày 27 / 11 / 09)
Lớp 4/3 
THỨ HAI NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2009
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lới được các câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
HS : SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
2/. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao.
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
 Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
 Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
 GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
Em hãy đặt tên khác cho truyện.
Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim..
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.”
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Mơ ước được bay lên bầu trời.
Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở ..các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
4 HS đọc.
3/. Củng cố –Dặn dò: 
Câu chuyện giúp em hiểu gì?
Nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - MỤC TIÊU:
BiÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. 
Cho HS tính 27 x 11 
Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .
Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
Cho HS tính 48 x 11 
Rút ra cách nhân nhẩm. 
4 cộng 8 bằng 12 
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. 
Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. 
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. 
Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi để rút ra câu b đúng. 
HS tính. 
HS tính. 
HS làm bài
HS chữa bài. 
HSG làm bài
HS chữa bài.
HS làm bài
HS chữa bài. 
HSG làm bài
HS chữa bài
3/ Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT
Nhận xét tiết học.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I-MỤC TIÊU:
Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa n­íc s¹ch vµ n­íc bÞ « nhiƠm
 -N­íc s¹ch: trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoỈc c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoỴ con ng­êi.
 - N­íc bÞ « nhiƠm: cã mµu cã chÊt bÈn, chøa mïi h«i , chøa vi sinh vËt nhiỊu qu¸ møc cho phÐp, chøa c¸c chÊt hßa tan cã h¹i cho søc khoỴ
- Lu«n cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vƯ nguån vµ tuyªn truyỊn cho mäi ng­êi cïng thùc hiƯn
* HSG: - Gi¶i thÝch t¹i sao n­íc s«ng, hå th­êng bÞ ®ơc vµ kh«ng s¹ch
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:-Hình trang 52, 53 SGK.
-Hs : Chuẩn bị theo nhóm:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào?
2/ Bài mới:
Giới thiệu: Bài”Nước bị ô nhiễm”
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
-Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
-Nhận xét các nhóm.
Kết luận:
Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
-Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.
- GDMT
-Làm thí nghiệm và quan sát.
-Cả nhóm thống nhất chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho mỗi chai.
-Cả nhóm đưa ra cách giải thích .
-Tiến hành thí nghiệm lọc. 
-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nước giếng như rong, rêu,đất cát..
-Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau:
-Đối chiếu và bổ sung.
3/ Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
	ĐẠO ĐỨC 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
 - Biết được: Con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu . 
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ 
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ? 
-> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
 c - Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK).
- Nêu yêu cầu của bài tập .
-> Kết luận : 
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
=> Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp.
đ - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . 
 -> Kết luận : 
e– Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi( Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
f – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
- HS diễn tiểu phẩm .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .
 HS trao đổi trong nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử .
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày . 
- Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . .
3/ - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 .
........................................................................................................................................................ ...  bài
-Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài.
-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK
-Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa.
2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hoá, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách.
3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng.
-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc nối tiếp
-Vài hs nêu miệng
-Hs nêu ý kiến và lắng nghe
-2 hs dọc to
-Hs chọn đề bài
-Hs kể cho nhau nghe
-Đại diện từng tổ kể
-Hs nhận xét và nêu miệng
-HS lắng nghe
-HS trao đổi
-3 hs đọc to
-Hs đọc lại bảng tóm tắt.
3 /Củng cố:
-Nhận xét chung tiết học
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
- ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng , diƯn tÝch.(cm2 , dm2, m2)
- thùchiƯn ®­ỵc nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè.
- BiÕt vËn dơng tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh, tÝnh nhanh
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu:Luyện tập chung. 
Luyện tập :
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2: Chọn phân nửa bài số 2 để cả lớp làm phân nửa còn lại HS G làm
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 4: HSG làm rồi chữa bài
Bài 5: HS G làm rồi chữa bài. 
Khi chữa bài GV cho HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông. 
HS làm bài 
HS sửa bài. 
HS làm bài 
HS sửa bài.
HS làm bài 
HS sửa bài.
Đáp số: 3000 lít. 
HS làm bài 
HS sửa bài.
Đáp số: a) S = a x a
 b) 625 m2
3/ Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT
Nhận xét tiết học. 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI 
(1075 – 1077)
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- BiÕt nh÷ng nÐt chÝnh vỊ trËn chiÕn t¹i phßng tuyÕn s«ng Nh­ NguyƯt( cã sư dơng l­ỵc ®å trËn chiÕn t¹i phßng tuyÕn s«ng Nh­ NguyƯt vµ bµi th¬ t­¬ng truyỊn cđa Lý Th­êng KiƯt):
- Vµi nÐt vỊ c«ng lao Lý Th­êng KiƯt: ng­êi chØ huy chèng qu©n Tèng lÇn thø hai th¾ng lỵi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Chùa thời Lý
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV chốt: 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà.
GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”
HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) 
Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 : ND – 27/11/09 (Tuần 13)
Tiết 2 : ND – 4/12/09 (Tuần 14)
	KĨ THUẬT 
THÊU MÓC XÍCH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách thêu móc xích. 
- HS thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau
- HS thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV : Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . 
HS : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài: Bài “Thêu móc xích”
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
Yêu cầu hs nêu khái niệm thuê móc xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu ứng dụng của mũi nóc xích.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm.
-Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
-Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
-Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
*Hoạt động 3:Hs thực hành thêu móc xích
-Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bứơc thêu móc xích.
-Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bứơc:vạch dấu đường thêu;thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nêu yêu cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm.
-Gv quan sát, chĩ dẫn và uốn nắn những hs thao tác chưa đúng kĩ thuật. GV kk HS khéo tay thêu được các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
*Hoạt động 4:Gv đánh giá kết quả thực hành của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:thêu đúng kĩ thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau;đường thêu phẳng, không bị dúm;hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập củahs.
-Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là thêu để tao thành những vong chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
Các vạch giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
- HS theo dõi.
-Quan sát và đọc SGK.
- HS theo dõi
-Đọc phần ghi nhớ.
-Hs thực hành ( HS nam thực hành khâu).
-Hs đánh giá spản phẩm của mình và bạn.
3/Củng cố – Dặn dò :
Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
	TUẦN : 13
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2:..
 +Tổ 3:
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều,
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . 
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 14

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 LOP 4.doc