Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I .MỤC TIÊU:

 -HS tự củng cố về các số trong phạm vi 100; Thứ tự các số trong phạm vi 100.

 -Rèn kĩ năng đọc viết các số có 1, 2 chữ số; Biết sắp xếp các số liền sau liền trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3 bảng ô vuông( như bài 2 SGK).

- Viết nội dung bài 1 lên bảng phụ; bút dạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Buổi sáng
 Chào cờ
Toán
Ôn tập các số đến 100
I .Mục tiêu:
 -HS tự củng cố về các số trong phạm vi 100; Thứ tự các số trong phạm vi 100.
 -Rèn kĩ năng đọc viết các số có 1, 2 chữ số; Biết sắp xếp các số liền sau liền trước.
II. Đồ dùng dạy học:
3 bảng ô vuông( như bài 2 SGK). 
Viết nội dung bài 1 lên bảng phụ; bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1 .ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số
- Yêu cầu HS nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Gọi HS lên bảng viết các số còn thiếu vào bảng phụ.
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
- Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? Số 10 là số có mấy chữ số?.
- Gọi HS nhận xét và rút ra kết luận.
*Bài2: Củng cố về số có 2 chữ số
-Chia 3 đội tổ chức cho HS chơi trò chơi “Cùng nhau lập bảng số”
+GV phát cho HS các đội bảng ô vuông.
+Nêu cách chơi, thời gian.
+ GV làm trọng tài, công bố đội thắng.
- Yêu cầu các nhóm đếm xuôi, ngược các số có 2 chữ số.
- Nêu số bé nhất có 2 chữ số và số lớn nhất có hai chữ số?.
+Câu hỏi dành cho HS khá giỏi: Có bao nhiêu số có hai chữ số?( Gợi ý cho HS: dãy số từ 10 đến 19 có bao nhiêu số? Dãy số khác tương tự).
*Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền 
trước. 
-Vẽ 3 ô vuông liền nhau lên bảng, rồi viết 39 vào ô giữa. 
39
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tìm ra số liền trước và liền sau của số 39.
- Chốt: Muốn tìm được số liền sau ta lấy số ở giữa cộng 1, tìm số liền trước lấy số ở giữa trừ đi 1.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Gọi HS nhận xét.
+ Nêu câu hỏi dành cho HS khá giỏi: Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
4.Củng cố: Thi đếm, viết tiếp sức.
5. Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học-Dặn làm bài trong VBT Toán.
- 10 HS nối tiếp nhau nêu miệng.
-1 HS lên bảng làm theo yêu cầu , lớp viết bảng con.
-HS thảo luận và trả lời trước lớp: Có 10 số có 1 chữ số; 
-Số bé nhất có 1 chữ số là số 0; Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9. Số 10 là số có 2 chữ số.
- Đặt tên cho đội và nhận nhiệm vụ. 
+ Các đội thực hiện viết tiếp các số có 2 chữ số còn thiếu vào bảng.
+Thời gian 2 phút, sau đó cử đội trưởng lên trình bày.
-Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau đếm các số từ 10 đến 99.
- Số bé nhất có 2 chữ số là số 10, số lớn nhất cõ 2 chữ số là số 99.
- Từ 10 đến 19 có 10 số có 2 chữ số. Vậy có 90 số có 2 chữ số.
- Quan sát bảng GV vẽ 3 ô vuông.
- Nối tiếp nhau nêu phương án làm.
- Đáp án: :39 +1= 40
 Vậy: Số liền sau số 39 là số 40.
- Tự làm vào vở các phần b, c, d.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 đơn vị.
Tập đọc 
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn; đọc trơn được cả bài; Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ: Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nghĩa câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
 - HS có thói quen rèn tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK; 1 thỏi sắt, 1 chiếc kim khâu; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học 
Tiết 1 
 Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Dùng tranh minh họa để giới thiệu.
 b. Luyện đọc
* Đọc mẫu ( lưu ý đọc to rõ ràng, phân biệt giọng của các nhân vật).
*Hướng dẫn luyện phát âm từ khó:
- Yêu cầu HS đọc từng câu suy nghĩ tìm từ khó phát âm và từ dễ lẫn.
- Yêu cầu HS luyện phát âm ( cá nhân, đồng thanh) . Theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó dựa vào văn cảnh. Nghe và nhận xét chung.
*Hướng dẫn luyện đọc đoạn
 -Bài chia làm mấy đoạn?
 - Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện ngắt nghỉ câu văn.
+Treo bảng phụ ghi câu văn dài yêu cầu HS luyện đọc ( lưu ý đọc nhấn giọng các từ gạch chân)
+Gọi HS nhận xét bạn đọc. GV nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc các đoạn văn
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
 * Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGKvà trình bày ý kiến trước lớp.
 Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành thế? 	 
 Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? 
 Hỏi thêm: -Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
-Cậu bé có tin điều đó không?
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? 
 Câu 3: Bà cụ giảng giải thế nào?	
 Hỏi thêm: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?	 _ Câu 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì?	
- GV nói lại nghĩa của câu tục ngữ trên
* Dự kiến câu hỏi bổ sung
 - Cho HS xem 1 thỏi sắt và 1 chiếc kim khâu hỏi: chiếc kim và thỏi sắt như thế nào? Để mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu có mất nhiều thời gian không?
 - Cậu bé có tin là mài được thỏi sắt thành chiếc khâu không? Vì sao? 
- Cho HS liên hệ thực tế.
d. Luyện đọc lại truyện
 -Yêu cầu HS đọc đoạn và toàn bài.
 - GV theo dõi nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố:
*Nêu lại nội dung bài học.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
* Lớp theo dõi SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. 1 HS khá đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài( lưu ý đọc 2 lần)
- 5 HS đọc, lớp đọc đồng thanh các từ khó: nguệch ngoạc, nắn nót, quay, nó, nên...
-Thực hiện giải nghĩa các từ ở phần mục tiêu theo hình thức hỏi đáp.
* Bài chia làm 4 đoạn.
-HS đọc thầm cả bài và tìm câu văn dài:
VD: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/rồi bỏ dở.//
+Bà ơi! Bà làm gì thế?( giọng lễ phép và tò mò)
+Thỏi sắt to như thế, làm sao và mài thành kim được?(giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép).
- 8 HS đọc 4 đoạn theo hình thức nối tiếp
* Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày theo hình thức hỏi đáp nhau
-HS khác nghe nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết được nắn nót vài chữ rồi nguệch ngoạc.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.
- Để thành cái kim khâu.
 - ( không )
- Cậu bé ngạc nhiên- thỏi sắt to.
 -Mỗi ngày màithành tài.
- Cậu bé tin (cậu hiểu ra và quay về nhà học bài).
- khuyên em cần nhẫn nại , kiên trì
làm việc gì cũng không ngại khó, khổ.
*Dự kiến câu trả lời bổ sung
- Quan sát và đưa ra câu trả lời:Kim khâu rất bé và thỏi sắt rất to. Để mài được thỏi sắt thành chiếc kim khâu mất rất nhiều thời gian.
- Cậu bé không tin vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế. Làm sao bà mài thành kim được? 
- 4 HS đọc đoạn mình thích. 2 HS khá giỏi đọc cả bài. Lớp nghe nhận xét và cho điểm.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại không đợc ngại khó ngại khổ.
.
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ đề:Chào mừng năm học mới
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận thức được”Ngày khai giảng” là “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường”
-Qua buổi lễ học sinh thấy hoà hứng, phấn khởi, tự tin bước vào năm học mới.
II. Chuẩn bị:
-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị trang phục, cờ đỏ, biển lớp.
-Một số tiết mục văn nghệ.
+Địa điểm:Trên sân trường.
+Thời gian: Sáng 4/9/2009.
III. Nội dung:
1.ổn định tổ chức:
- Nhắc nhở học sinh mang ghế ra sân trường tập hợp theo 2 hàng dọc đúng vị trí của lớp mình. 
-Hai em đứng đầu hàng cầm cờ và biển lớp.
-Các em biểu diễn văn nghệ chuẩn bị sẵn sàng.
2.Thực hiện theo chương trình buổi lễ.
3.Tổng kết:
-Tuyên dương những em ngoan.
-Phê bình, nhắc nhở nhở em chưa ngoan
. 
	Tự nhiên, xã hội
Buổi chiều: BAỉI 1 : Cễ QUAN VAÄN ẹOÄNG
I. MUẽC TIEÂU :
	-Bieỏt ủửụùc xửụng vaứ cụ laứ caực cụ quan vaọn ủoọng cuỷa cụ theồ.
	 -Hieồu ủửụùc nhụứ coự hoaùt ủoọng cuỷa cụ vaứ xửụng maứ cụ theồ cửỷ ủoọng ủửụùc.
 -Naờng vaọn ủoọng seừ giuựp cho xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 GV :Tranh veừ cụ quan vaọn ủoọng.
 HS : Vụỷ baứi taọp.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY 
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
 1.Khụỷi ủoọng : Haựt
 2.Kieồm tra baứi cuừ 
 -Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
	 - Nhaọn xeựt
3.Baứi mụựi :
 a/ Giụựi thieọu : “Cụ quan vaọn ủoọng”
 b/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
* Hoaùt ủoọng 1: HS bieỏt 1 soỏ cửỷ ủoọng.
Muùc tieõu : Hs bieỏt ủửụùc boọ phaọn naứo cuỷa cụ theồ phaỷi cửỷ ủoọng khi thửùc hieọn 1 soỏ ủoọng taực nhử giụ tay, quay coồ, nghieõng ngửụứi
-Gv ủớnh tranh SGK.
- Yeõu caàu hs theồ hieọn ủoọng taực gioỏng SGK.
*Caực ủoọng taực vửứa laứm, boọ phaọn naứo cuỷa cụ theồ ủaừ cửỷ ủoọng.
Keỏt luaọn : ẹeồ thửc hieọn ủửụùc nhửừng ủoọng taực treõn thỡ : ẹaàu,
*Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt nhaọn bieỏt cụ quan vaọn ủoọng.
 Muùc tieõu: Bieỏt xửụng,cụ laứ caực cụ quan vaọn ủoọng cuỷa cụ theồ .Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa xửụng vaứ cụ.
-GV hửụựng daón hoùc sinh thửùc haứnh vaứ hoỷi tửứ tranh.
Keỏt luaọn : Xửụng vaứ cụ laứ caực cụ quan vaọn ủoọng cuỷa cụ theồ.
*Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ vaọt tay”.
Muùc tieõu : Hs hieồu ủửụùc hoaùt ủoọng vui chụi giuựp cho cụ quan vaọn ủoọng phaựt trieồn toỏt .
-GV hửụựng daón caựch chụi. 
*Keỏt luaọn: Muoỏn cụ quan vaọn ủoọng khoeỷ ta phaỷi taọp theồ duùc chaờm chổ vaứ naờng vaọn ủoọng.
4.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)
 -Muoỏn cụ quan vaọn ủoọng khoeỷ ta caàn laứm gỡ ?.
 -GD : Hs chaờm taọp theồ duùc.
5.Daởn doứ: 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc – Daởn laứm VBT
-Hs quan saựt.
-Hs laứm theo caởp.
-1 soỏ caởp trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Caỷ lụựp cuứng laứm.
-Hs phaựt bieồu.
-HS thửùc haứnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 -Caỷ lụựp cuứng chụi.
-Hs nhaộc laùi.
	 Luyện Tiếng Việt
 Luyện Toán
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng 
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I .Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
 -Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời của bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ trong SGK, 1 thỏi sắt, 1 hòn đá, 1 chiếc k ... i vẻ, thoải mái 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II-Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi 
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/l
Hình thức tổ chức
A.Phần mở đầu
-Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học 
- Gv giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay
B.Phần cơ bản
- GV cho hs nắm nội dung qui định giờ học 
Gv hướng dẫn hs cách xếp hàng và dậm chân tại chỗ..
- GV hướng dẫn quan sát, sửa sai.
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại
C.Phần kết thúc
- GV cho hs chơi theo tổ
- GV tâp chung hs nhận xétgiờ học
- Chuẩn bị giờ sau: Tập hợp hàng dọc
7’
21’
7’
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo
- Hs chuyển đội hình hàng ngang.
- Hs đứng tại chỗ vỗ tay.
- Hs khởi động
- Hs xếp đội hình hàng dọc
- Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm.
H - Hs tập lại những động tác sai
- Hs chơi trò chơi
- Hs tập hợp theo hàng dọc dậm chân tại chỗ 
 Luyện Tiếng Việt
buổi chiều: Luyện Tiếng Việt
 Luyện Toán
 Luyện Tiếng Việt
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng
 Chính tả ( Nghe viết)
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I .Mục tiêu:
 - Nghe viết khổ thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi?Viết đúng những tiếng có âm ,vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n.Điền dúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
 - Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ . Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa. Bắt đầu từ ô thứ 3 cho đẹp. Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái
 - Thói quen viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài viết và các bài tập. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên đọc các từ:nên kim,lên người, lên núi, đứng lên.
-Gọi HS nhận xét.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài	
 b. Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung đoạn thơ
 - Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ
 -Hỏi: Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua?
 * Hướng dẫn cách trình bày:
 -Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
 -Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
* Hướng dẫn viết từ khó:
 -Yêu cầu HS tìm từ khó và yêu cầu HS 
phân tích và viết
 - Chỉnh sửa lỗi cho HS
* Đọc viết; Chấm chữa bài: 
 - Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi dòng thơ 3 lần.
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi; thu vở chấm.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 *Bài 2a: Gọi 1 HS đọc đề bài
 - Gọi 1 HS làm bài mẫu
 - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm ra nháp.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.GV nhận xét đưa ra lời giải đúng: Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
* Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - Chia nhóm và phát bảng nhóm yêu cầu các nhóm làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
 - Gọi HS đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài
-Tổ chức cho HS học thuộc thứ tự các chữ cái đã học.
4.Củng cố: - Chốt lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học
 - Dặn HTL thứ tự các chữ cái đã học.
- Gọi 2 HS lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con .
- Nghe và đọc đồng thanh khổ thơ.
- Nếu em bé học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua sẽ ở lại ttrong vở hồng của em.
- Khổ thơ có 4 dòng. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
- Nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở.
-Viết các từ khó vào bảng con: là lại, 
ngày, hồng...
- Nghe GV đọc và viết lại.
- Đổi vở tự chữa lỗi và ghi số lỗi ra lề vở.
- Điền chữ( lịch, nịch, làng, nàng) vào chỗ trống
- 1 HS lên bảng viết và đọc từ: quyển lịch.
- HS làm bài.
- Bạn làm đúng/sai
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được.
- Viết vào vở các chữ cái tương ứng với tên chữ vào trong bảng.
- Nhận bảng nhóm và làm bài sau đó trình bày trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc và viết lại các chữ cái vào bảng con: g,h, i, k, l, m, n,o, ô, ơ.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
 Toán
Đề xi met
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu nắm vững tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề- xi- mét (dm).
 -Nắm được quan hệ giữa dm và cm( 1 dm = 10cm).Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước đo có vạch chia cm; Một băng giấy có chiều dài 10 cm.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS thực hiện tính các phép tính sau:
 13 cm + 34 cm =
 43cm-13cm= 
 - Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề xi mét( dm)
- Dán băng giấy lên bảng, gọi HS lên đo và hỏi: Băng giấy dài bao nhiêu cm?
- Nêu: 10 cm còn gọi là 1dm; đề xi mét viết tắt là dm,; Viết bảng dm
- Vậy 10 cm = ? dm; 1dm = ? cm
- Kết luận: 10 cm = 1 dm; 1dm = 10 cm
- Gọi HS nêu 10cm =1dm; 1dm = 10 cm
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm; 2 dm; 3dm trên thước.
b. Thực hành
* Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình và trả lời.
 - Gọi HS nhận xét đưa ra đáp án đúng.
 a. Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
 - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm . 
 b.Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. 
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
* Bài 2: Củng cố phép tính cộng, trừ có số đo là dm
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
- Hỏi: Khi làm bài em lưu ý điều gì?
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài 
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ trong SGK, sau đó so sánh đoạn thẳng AB; MN với đoạn thẳng 1 dm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả đã ước lượng trước lớp.
4.Củng cố: 
- Chốt lại nội dung chính của bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn làm bài trong VBT Toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
-Quan sát, 1 HS lên bảng dùng thước đo và trả lời : Băng giấy dài 10 cm.
- Nghe và quan sát.
- 2 HS lên bảng làm
- Nối tiếp nhau nêu.
- Quan sát trên thước thẳng và chỉ ra đoạn thẳng dài 1dm; 2 dm, 3dm.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu
- Vài HS nối tiếp nhau nêu miệng câu trả lời.
- Tính (theo mẫu)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính.
- 1 HS nêu: Không dùng thước đo, hãy ước lượng của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân HS quan sát hình vẽ ở SGK 
- Nối tiếp nhau nêu câu trả lời và ghi kết quả vào SGK.
 Tập làm văn
Tự giới thiệu, Câu và bài
I. Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình. Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
 - Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể một mẩu chuyện ngắn theo tranh.
 - Rèn ý thức bảo vệ của công.
II .Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài tập 3. Phiếu học tập cho từng HS.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Mở đầu: Giới thiệu phân môn Tập làm văn.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu mục tiêu bài học.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1,2( Hướng dẫn HS làm miệng)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS so sánh cách làm của 2 bài tập.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc phiếu và cho biết phiếu có mấy phần.
 -Yêu cầu HS điền các thông tin về mình vào phiếu.
 -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp.
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hành trước lớp, yêu cầu HS khác nghe và ghi thông tin em nghe được vào phiếu.
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc, gọi HS khác nhận xét cho điểm.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 - Hỏi: Bài tập này gần giống với bài tập nào đã học?
 - Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể lại nội dung mỗi bức tranh. Sau đó ghép lại với nhau.
 - Gọi và nghe HS trình bày bài; yêu cầu HS khác nghe, nhận xét.
*Kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được 1 bài văn.
4.Củng cố: - Chốt lại nội dung chính của bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài tập1,2.
- Bài 1: chúng ta tự giới thiệu về mình.
Bài 2: chúng ta giới thiệu về bạn mình.
- Nhận phiếu, đọc và trả lời: Phiếu có 2 phần: phần 1 tự giới thiệu về mình, phần 2 giới thiệu về bạn.
- Làm việc cá nhân.
- Thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi và điền vào phiếu ( phần 2).
- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu: Tên bạn là gì?... cả lớp ghi vào phiếu.
- 3 HS trình bày trước lớp: HS 1 tự kể về mình; HS 2 giới thiệu về bạn cùng bàn; HS 3: Giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp trước lớp.
-Viết lại nội dung...tạo thành câu chuyện
- Giống bài tập trong tiết luyện từ và câuđã học.
- Nối tiếp nhau kể lại nội dung từng tranh.
- 3 HS kể lại 4 bức tranh thành đoạn văn.
- Cả lớp viết vào vở đoạn văn và đọc lại.
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.
1-Mục tiêu:
-Ôn một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và khi kết thúc giờ học.
-Rèn kĩ năng tập tương đối đúng các động tác ĐHĐN. Chào, báo cáo rõ ràng.
-HS có thói quen tập luyện thể dục nghiêm chỉnh.
II-Đồ dùng dạy học: Vệ sinh nơi tập, 1 còi.
III-Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
1-Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp:
-Khởi động:
2.Phần cơ bản:
-Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại:
-Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học
-Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
3-Phần kết thúc:
-Thả lỏng các khớp
-Nhận xét, dặn dò.
Thời lượng___
1-2phút
1-2phút
5phút
10phút
10phút
3phút
 Hình thức tổ chức
___________________________________
-Cán sự cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài.
-GV giới thiệu động tác.
-Cho một nhóm HS làm mẫu, cả lớp quan sát.
-HS tập hợp 2 hàng dọc, điểm số theo sự điều khiển của GV
-GV làm mẫu động tác giậm chân tại chỗ- đứng lại -> cả lớp thực hiện, GV sửa sai.
-GV hướng dẫn cách chào, báo cáo->làm mẫu. Sau đó cho HS tập luyện trong nhóm.
-Lần lượt các nhóm trưởng lên chào và báo cáo trước lớp khi GV nhận lớp và khi kết thúc giờ học.
-GV nhận xét và sửa lại động tác, tư thế chào
-GV nhắc lại luật chơi.
-Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của GV
-GV phân nhóm theo tổ, tổ trưởng điều khiển nhóm tự chơi.
-Cán sự cho lớp tập các động tác thả lỏng
-GV nhận xét.
buổi chiều: Luyện Tiếng Việt
 Luyện Toán
 Sinh hoạt ngoại khoá
 Xét duyệt của Ban chuyên môn:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop tuan 1 lop 2 2 buoi.doc