Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 23

Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được số bị chia- số chia - thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

II. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ? - Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa.

 

doc 42 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán: Số bị chia - Số chia - Thương
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được số bị chia- số chia - thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?
- Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.
6 : 2 = 3
- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?
+ 6 là số bị chia
+ 2 số chia
+ 3 là thương 
- Cho HS nêu VD về phép chia
8 : 2 = 4
10: 5 = 5
- Gọi tên từng số trong phép chia đó.
3. Thực hành:
Bài 2: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- HS làm
3 x 3 = 9
2 x 5 = 10
2 x 4 = 8
10 : 2 = 5
8 : 2 = 4
12 : 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10: 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 =10
20
2
10
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc: Bác soi Sói
I. Mục tiêu: HS
- Đọc trôi chảy từng đoạn, Toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lựa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( Trả lời được CH1,2,3,5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 2 HS đọc
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?
- Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát
- Bức tranh vẽ gì ?
- Vẽ cảnh các con vật
- Kể tên các con vật có trong tranh ?
- HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ.
- Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện.
2. Giáo viên đọc mẫu
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng:
+ Toan mũ, khoan thai, phát hiện, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, rên rỉ, bật ngửa, cẳng, vỡ tan.
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: 
GV ghi từ theo đoạn:
*Giảng từ:
+Khoan thai. 
+ Phát hiện.
+ Bình tĩnh.
+ Làm phúc.
+ Đá một cú trời giáng.
- Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 3
6. Thi đọc:
7 Đọc đòng thanh.
- Theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 3 HS đọc 3 đoạn
-Giải nghĩa từ
- Nghe và đọc lại
- Thong thả không vội vã.
-Nhận ra, tìm ra.
-Không sợ hãi hoặc nóng vội.
- Giúp người khác không lấy tiền của.
- Đá một cái rất mạnh.
- Đọc bài theo nhóm 3
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ?
- Thèm rỏ dãi
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Sói làm gì để lừa ngựa ?
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
Câu 3: 
- Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ?
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau.
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- GV ghi sẵn 3 tên truyện
- HS thảo luận tên truyện
- Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật.
- Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện.
- Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài kể chuyện.
Tập đọc: ( Luyện đọc) Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Bác sĩ Sói
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập: 
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi
- GV ghi từ khó. - HS đọc cá nhân.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn.
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi
 và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Câu hỏi:
+Sói đã lừa ngựa bằng cách nào? - Sói đã giả đóng làm bác sĩ 
 đang đi khám bệnh để lừa Ngựa 
+ Sói giả làm gì khi giả vờ khám chân cho - Sói định lừa miếng đớp sâu vào Ngựa? đùi Ngựa cho Ngựa hết đường
 chạy.
+ Ngữa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? - Biết mưu của sói, Ngựa nói là
 mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói 
 làm ơn xem giúp.
+ Em hãy chọn tên khác cho câu chuyên? - Anh Ngựa thông minh.
4. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học. 
- Động viên khuyến khích những em đọc 
 to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài 
Toán: Ôn: Số bị chia - Số chia - Thương
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố lại những kiến thức đã học về số bị chia, số chia, thương.
- Nắm được tên gọi của các thành phần và kết quả phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
 8 : 2 = 4
8
2
4
12 : 2 = 6
12
2
6
16 ; 2 = 8
16
2
8
18 : 2 = 9
18
2
9
14 : 2 = 7
14
2
7
 20 : 2 = 10
20
2
10
- Hướng dẫn HS làm bài- Một số em nêu
- GV ghi bảng. 
Nhận xét củng cố
Bài 2: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu)
Phép nhân
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
8
8
2
4
4
2
2 x 6 = 12
2 x 9 = 18
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3: Viết hai phép nhân, 2 phép chia với số cho trước.( Theo mẫu)
a) 2, 3 và 6 b) 2, 8 và 16 c) 3, 9 và 27
 2 x 3 = 6
 3 x 2 = 6
 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
- 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
3. Chấm chữa bài.
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 3 Ngày 2 tháng 2 năm 2010
Toán: Bảng chia 3
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia.( Trong bảng chia 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân ?
3 x 3 = 9
b. Thực hành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa.
- Có 4 tấm bìa
- Làm cách nào ?
12 : 3 = 4
Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
2. Lập bảng chia 3:
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả 
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em nêu 1 phép tính
6 : 3 = 2
3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
9 : 3 = 3
12 :3 = 4 30 : 3 = 10
18 : 2 = 9
21 : 3 = 7 24 : 3 = 6
- Nhận xét chữa bài
 27 : 3 = 9
Bài 2: Tính
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
GV ghi tóm tắt lên bảng
- Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt:
 Có : 24 học sinh 
 Chia đều : 3 tổ
 Mỗi tổ :. học sinh ?
- Có 24 HS chia đều thành 3 tổ.
- Mỗi tổ có mấy học sinh? 
 Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện: Bác sĩ Sói
I Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh vẽ
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2HS kể
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh trên bảng lớp 
- HS quan sát
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa.
- ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
- Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả.
- Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá.
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Ngựa tung vó đá một cú trời giáng.
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm
- Đại điện các nhóm thi kể.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
3. Phân vai dựng vai câu chuyện
- HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học sinh.
- Nhận xét các nhóm kể
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tập đọc: Sư tử xuất quân
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc với giọng sôi nổi, hào hùng thể hiện sự sáng suốt thông minh của sư tử.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Xuất quân, thần dân.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh vẽ
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài nội quy đảo khỉ.
- 2 HS đọc
- Vì sao đọc xong nội quy đảo khỉ nâu cười khoái trí ?
- 1 HS trả lời: Vì nó thấy Khỉ Nâu khoái chí vì nó thấy đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc :
2.1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Theo dõi
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- GV Ghi từ khó lên bảng.
+ Sư Tử, khoẻ, yếu, vận tải, trẫm, đội ngũ, giao liên, khiển tướng, lập công, trổ tài.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc hai câu thơ liền nhau.
- HS đọc CN- Lớp
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
Bài này chia làm 2 đoạn;
+ Đoạn 1: 9 câu thơ đầu
+ Đoạn 2: Còn ... : 3 = 4
9 : 3 = 3
27 : 3 = 9
15 : 3 = 5
30 : 3 = 10
- Nhận xét, chữa bài.
24 : 3 = 8
18 : 3 = 8
Bài 2: Tính nhẩm 
- HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
3 x 6 = 18
3 x 3 = 9
18 : 3 = 6
9 : 3 = 3
3 x 9 = 28
3 x 1 = 3
Nhận xét chữa bài 
27 : 3 = 9
3 : 3 = 1
Bài 4: 
 HS đọc đề toán
- Hướng dẫn giải.
Tóm tắt:
- Bài toán cho biết gì ?
Có : 15kg gạo
Chia đều : 3 túi 
- Bài toán hỏi gì ?
 Mỗi túi : . . . kg ?
- Gv ghi tóm tắt lên bảng.
Bài giải
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài.
Mỗi số có số kg gạo là :
- Cả lớp giải vào vở. 1 em lên bảng giải
15 : 3 = 5 (kg)
- Chữa bài nhận xét.
 Đ/S : 5 kg gạo 
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm vào vở BT
- Đọcthuộc bảng chia 3
Tập viêt: Ghữ hoa T
I. Mục tiêu: HS
- Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Thẳng như ruột ngựa.( 3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại chữ hoa S
- Cả lớp viết bảng con: S, Sáo
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- 1 HS nêu: Sáo tấm thì mưa
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa : T
- Giới thiệu chữ hoa T.
- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- Cấu tạo :
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.
- Nghĩa của cụm từ.
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- HS quan sát cụm từ nhận xét 
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ T, H, G.
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- chữ T
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ R
- Chữ còn lại cao mấy li ?
- Chữ còn lại cao 1 li.
3.3 Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng 
- Cả lớp viết bảng con 
4. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
Nhận xét bài của học sinh 
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
 Về nhà viết lại bài
Luyện từ và câu: Ôn: Từ ngữ về muông thú.
 Đặt và trả lời câu hỏi Như thể nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm từ ngữ về muông thú.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu như thế nào?
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Xếp các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:
( Hổ, báo, lợn lòi, chó sói, sư tử, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc chồn, cáo, hươu).
a) Thú dữ nguy hiểm:. ( hổ, báo, gấu, lợn lòi,cho sói,sư tử, bò rừng, tê giác)
b) THú không nguy hiểm:  ( thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu)
Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật để trả lời những câu hỏi sau.
a) Thỏ chạy như thế nào? ( thỏ chạy nhanh như tên bắn)
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?( ..nhanh thoăn thoắt)
c) Gấu đi như thể nào? ( Gấu đi lắc la lắc lư)
d) Voi kéo gỗ khẻo như thế nào? ( Voi kéo gỗ rất khoẻ)
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân dưới đây?
a. Trâu cày rất khoẻ. ( Trâu cày như thế nào?)
b. Ngựa phi nhanh như bay. ( Ngựa phi như thế nào?)
c. Sóc chuyền cành nhẹ như không. ( Sóc chuyền cành như thế nào?)
3. Hướng dẫn làm bài.
4.Chấm bài nhận xét.
5 Củng cố dặn dò.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về.
- Bảng chia 2, chia 3.
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh chính xác.
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi hai em đọc thuộc bảng chia 2, 3
- Nhận xét cho điểm.
B. Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
 6 : 3 = 2 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 30 : 3 = 10 12 : 3 = 4 20 : 2 = 10
 16 : 2 = 8 18 : 3 = 6 24 : 3 = 8
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
 8 cm : 2 = 4 cm 9 kg : 3 = 3 kg
15 cm : 3 = 5 cm 21 lít : 3 = 7 lít
 14 cm : 2 = 7 cm 18 dm : 2 = 9 dm
Bài 3: Có 27 kg nếp chia đều vào 3 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu ki lô gam nếp?
Bài 4: Hình nào có số ô vuông được tô màu? ( A,B, D)
 A B C D
C. Hướng dẫn làm bài.
D. Chấm chữa bài.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài. Đọc thuộc bảng chia 2, 
 Thứ 6 ngày 5 tháng2 năm 2010
Tập làm văn: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
I. Mục tiêu: 
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước( BT 1, BT 2).
-Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường( BT3)
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ ảnh hươu sao, báo
- Tờ giấy in nội qui của trường 
- Bảng phụ ghi nội dung bt2
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại 
- 1 HS đem vở lên để kiểm tra 
- Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em
Cô lỡ tay. Xin lỗi em 
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi bài)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát kĩ bức tranh 
- Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ?
- 1 HS đóng vai mẹ và con 
a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ?
Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá !
- Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c
- 1 HS thực hành
Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em 
- Treo bản NQ của nhà trường lên bảng 
- 2 HS đọc bản nội quy 
- HS chọn 2,3 điều chép vào vở 
- 1 số em đọc bài 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành những điều đã học 
Toán: Tìm một thừa số của phép nhân
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số trong các bài tập dạng: X x a = b; a x x =b ( với a, b là các số và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( Trong bảng chia 3)
II. đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3
3 HS đọc 
- GV nhận xét cho điểm 
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn 
- Thực hiện phép tính 
2 x 3 = 6
- Số 2 gọi là gì ?
- Thừa số thứ nhất 
- Số 3 gọi là gì ?
- Thừa số thứ hai 
- Kết quả gọi là gì ?
- Kết quả gọi là tích 
- Từ phép nhân lập được mấy phép chia ?
- Lập được hai phép chia 
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
2. GT cách tìm thừa số x chưa biết 
Nếu : x 5 2 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu
x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x
- HS làm
- Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ?
Ta lấy : 8 : 2
Viết x = 8 : 2
 x = 4
b. Tương tự : 3 5 x = 15
- Nêu cách tìm
- Nhận xét chữa bài
3 5 x = 15
 x = 15 : 3
- Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ?
Bài tập 
 x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia 
Bài 1 : Tính nhẩm :
- 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả 
Mỗi em một phép tính
2 x 4 = 8
3 x 4 = 12 3 x 1= 3
8 : 2 = 4
12 : 4 = 3 3 : 3 = 1
- Nhận xét, chữa bài.
8 : 4 = 2
12 : 3 = 4 3 : 1 = 3
Bài 2 : Tìm x (theo mẫu)
- Cả lớp làm bảng con 
X x 2 = 10
a) x x 3 = 12
 x = 10 : 2
 x = 12 : 3
 x = 5 
 x = 4
b) 3 x x = 21
 x = 21 : 3
 x = 7
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài vào vở BTT
 Chính tả: (Nghe viết)
 Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hôin đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT (2 ) a / b 
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam 
- Bảng phụ bài tập 2a
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe , viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam 
- Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc.
- Viết bảng con các từ 
Tây Nguyên, nườm nượp 
- Cả lớp viết bảng con 
2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết 
- HS viết bài vào vở 
- Đọc cho học sinh soát bài 
- HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở 
2.3 Chấm - chữa bài 
- Chấm 7 bài nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Điền vào chỗ trống l/n 
- 1 HS lên bảng làm 
Năm gian cỏ lều thấp le te 
Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè 
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt 
- Nhận xét chữa bài 
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại bài cho đúng 
 Dạy phụ kém vào chiều thứ 4 của tuần 23
Chính tả ( Tập chép) Bác sĩ Sói 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn
 từ “Thấy ngựa ....về phía Ngựa”.
- Viết đúng các từ: cặp kính, áo choàng, khoan thai.
- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gv đọc từ: Củ nghệ, con dơi,thịt mỡ.
- Cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
Gv chép sẵn bài viết lên bảng
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.bài viết
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài
? Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy ngựa?
-Thèm rõ dại.
? Khi viết hết câu phải dùng dấu gì?
- Dấu chấm
?Đầu câu phải viết như thế nào?
- Phải viết hoa
- Viết chữ khó như mục tiêu.
- HS tập viết trên bảng con
b. Hướng dẫn chép bài
- Cho HS nhìn bảng chép bài
- HS chép bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi
3. GV chấm chữa bài.
- HS tự soát lỗi 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docsoan tuan 23 k2 thanh.doc