Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH B Bình Mỹ

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH B Bình Mỹ

A.Mục tiêu: (theo CKTKN)

-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.

-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.

-Hiểu:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của người HS.

-HS khá,giỏi biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.

*GDBVMT: Biêt bỏ rác vào nơi quy định,làm tốt nhiệm vụ trực nhật để giữ trường lớp sạch đẹp.

B.Chuẩn bị:

-GV:Bảng phụ ghi KL cho các HĐ

-HS:VBT,các tấm bìa màu.

C.Các hoạt động dạy –học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 14 - Trường TH B Bình Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Đạo đức Tiết 14
(CKTKN:82;SGK:22)
A.Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.
-Hiểu:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của người HS.
-HS khá,giỏi biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.
*GDBVMT: Biêt bỏ rác vào nơi quy định,làm tốt nhiệm vụ trực nhật để giữ trường lớp sạch đẹp.
B.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ ghi KL cho các HĐ
-HS:VBT,các tấm bìa màu.
C.Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn.
- Y/c hs nêu một việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.
-Nhận xét,đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu MĐYC tiết học.
-Ghi tựa.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen.
-Đọc tiểu phẩm.
+Hùng đặt hộp giấy rỗng lên bàn để làm gì?
-Chốt lại ý đúng.
-KL:Vứt rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-Đọc y/c và n/d của BT2.
-Nêu lần lượt từng ý kiến ;thống kê KQ lên bảng.
-Nhận xét chốt lại: ý a,b,c,d đúng
-KL:Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày,không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường và bàn ghế;không vứt rác bừa bãi;đi vệ sinh đúng nơi quy định.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
-Đọc y/c của BT3.
-Cho hs thảo luận nhóm 4.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét chốt lại.
KL:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS;điều đó thể hiện lòng yêu trường,yêu lớp và giúp em được sinh hoạt,học tập trong môi trường trong lành.
D.Củng cố-Dặn dò:
*GDBVMT:Hàng ngày ,các em phải bỏ rác vào st5 rác,tổ trực mang bỏ vào thùng rác chung;không bôi bẩn vẽ bậy lên tường va2ban2 ghế.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tốt theo bài học-chuẩn bị bài sau.
-2 em nêu.
-1 em đọc lại
+Nhiều em trả lời:Để các bạn bỏ rác vào.
-Đọc CN,ĐT
-Làm CN ở VBT
-Đưa các tấm thẻ màu để trình bày.
-Đọc CN,ĐT
-1 em đọc lại.
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện trình bày.
-Đọc CN,ĐT
*Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ,ngày 16 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 66
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
(CKTKN:61;SGK:66)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 
56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
-Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
-Làm được các BT: 1(cột 1,2,3) , 2(a,b)
B-Chuẩn bị:
-GV: bảng lớp ghi n/d BT1
-HS:Bảng con,SGK,
C.Các hoạt động lên lớp:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-KT việc làm BT2/65.
-HD HS sửa bài.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu và HDHS thưc hiện phép trừ: 
55 – 8; 56-7 ; 37-8 ; 68-9 
 55
 -
 8
 ____
 47
5 không trừ được 8,lấy 15 trừ 8 bằng 7,viết 7,nhớ 1.
5 trừ 1 bằng 4 ,viết 4
-Cho hs (K,G) lên thực hiện các phép tính :
 56 37 68
- - -
 7 8 9
____ ____ ____
 . . ..
-Nhận xét,uốn nắn.
b.Thực hành:
BT1 (cột 1,2,3):
-Gọi 3 hs (TB,Y) lên bảng làm ,mỗi em 1 cột.
-Nhận xét ,uốn nắn.
BT2(a,b):
-Y/C hs nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm.
-Cho hs làm ở bảng con,theo dõi giúp hs (Y) làm bài.
-Nhận xét,uốn nắn.
 D.Củng cố-Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
-HDHS về làm BT3/66
-Mở SGK, 1 em đọc KQ.
-Sửa bài.
-Theo dõi.
-Nhận xét.
-Làm CN ở SGK.
-Nhận xét.
-Tìm số hạng;lấy tổng trừ số hạng kia.
-Làm CN.
*Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ,ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc Tiết 40 , 41
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
(CKTKN: 22;SGK: 112)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Đọc đúng,rõ ràng toàn bài. 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại,
-Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được CH 1,2,3)
-HS khá ,giỏi trả lời được CH 4
*GDBVMT: Anh em biết yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc.
-HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Quà của bố
-KT 2 hs
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới.
a.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
-Giới thiệu chủ điểm: Y/C hs nhận xét tranh ; cho nhiều em lặp lại tên chủ điểm.
-Giới thiệu bài đọc: Y/C hs nhận xét tranh .
-Ghi tựa. 
b.Luyện đọc: 
-Đọc mẫu toàn bài.
-Gọi 1 hs đọc chú giải
-HDHS luyện đọc từ kết hợp giải nghĩa từ.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết bài.
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi khi đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
-Cho thi đọc giữa các nhóm.(CN,từng đoạn)
-Nhận xét chốt lại.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét tranh.
-Theo dõi.
-Lớp đọc thầm 
-CN,ĐT
-Nối tiếp.
-CN,ĐT
-Nối tiếp.
-Luyện đọc theo nhóm 
-Các nhóm cử đại diện.
-Nhận xét,bình chọn
Tiết 2
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Câu chuyện này có những nhân vật nào? (gọi hs Y,TB)
-Bốn người con bẻ bó đũa bằng cách nào ? Có ai bẻ gãy được bó đũa không?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
-Cả bó đũa được so sánh với gì?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
*GDBVMT: Anh em trong nhà phải biết yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau.
d-Luyện đọc lại:
-Cho hs yếu đọc lại từ khó.
-Hướng dẫn HS đọc theo vai ( đoạn 2,3).
D.Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà luyện đọc lại 
-Nhận xét tiết học.
-Ông cụ và 4 người con.
-Họ cầm cả bó đũa để bẻ.Không ai bẻ gãy.
-Tháo bó đũa ra bẻ gãy từng chiếc
-Với từng người con.
-Bốn người con.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba,ngày 17 tháng 11 năm 2009
Kể chuyện Tiết 14
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
( CKTKN : 22 ;SGK : 113)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Dựa theo tranh minh họa và gợi ý dưới tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện .
-HS khá,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
*GDBVMT : Anh em biết yêu thương,đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau.
B-Đồ dùng dạy học:
 5 tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: Bông hoa niềm vui.
-KT 2 hs
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em sẽ dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa 
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn kể chuyện:
BT1:Dựa theo tranh kể từng đoạn.
-Cho hs đọc lại bài TĐ Câu chuyện bó đũa.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫn HS quan sát 5 tranh.
-Gọi HS nêu nội dung từng tranh.
-Nhận xét chốt lại:
Tranh 1: Vợ chồng người anh và vơ chồng người em cãi nhau, ông cụ thấy cảnh ấy rất buồn phiền.
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con.
Tranh 3: Các người con ra sức bẻ bó đũa mà bẻ không nổi.
Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
-Hướng dẫn HS(K,G) kể theo từng tranh.
-Cho hs tập kể theo nhóm 4.
-Gọi HS thi kể tiếp sức trước lớp.
-Nhận xét.
BT2:Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-HDHS kể theo vai: Có 3 vai .( người dẫn chuyện ,người cha,các người con)
-Chon 2 nhóm hs (K,G) kể trước lớp .
-Nhận xét,uốn nắn
D.Củng cố - Dặn dò
-Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
*GDBVMT: Anh em phải biết đoàn kết,yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Nhận xét tiết học.
-Nối tiếp kể từng đoạn.
Cá nhân.
Nêu.
Nối tiếp kể theo nhóm.
Đại diện kể. HS yếu kể một đoạn. Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ,ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 67
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
(CKTKN:61;SGK:67)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 65 – 38; 
46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
-Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng trên.
-Làm được các BT1 ( cột 1,2,3),BT2 (cột 1),BT3
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi n/d BT2.
-HS: SGK,bảng con,vở toán.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: 
-KT việc HS làm BT3/66
-Nhận xét,HDHS sửa.
-Mở SGK
2.Bài mới.
a.Giới thiệu và HDHS cách thực hiện các phép trừ :
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 
-Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ: 65 – 38.
+HDHS cách đặt tính rồi tính:
-Theo dõi
65
 -
38
___
27
5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
-Các phép trừ còn lại gọi HS lên bảng làm 
-Nhận xét,uốn nắn.
b-Thực hành:
BT 1(cột 1,2,3):
-Gọi 3 hs (TB,Y) lên bảng làm ,mỗi em 1 cột;lưu ý hs khi trình bày.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Lớp theo dõi,nhận xét.
-Lớp làm CN vào SGK.
-Nhận xét.
-Sửa bài.
BT 2:
- Hướng dẫn HS làm mẫu dãy tính thứ nhất:Thực hiện trừ liên tiếp.
- Cho 1 hs lên bảng làm các dãy tính còn lại
-Nhận xét,uốn nắn.
-Theo dõi.
-Làm nhóm 2 vào SGK
-Nhận xét.
-Sửa bài.
BT 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề. 
-Hướng dẫn HS làm:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Ghi bảng:
-Lớp đọc thầm theo.
-Trả lời:
+Năm nay mẹ .
+Bà 65 tuổi,.
+Dạng ít hơn
Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi.
Mẹ kém bà : 27 tuổi.
Mẹ :  tuổi?
-Gọi 1 hs lên bảng làm,theo dõi giúp hs (Y) làm bài.
-Nhận xét:
Giải
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
 ĐS: 38 tuổi.
D.Củng cố - Dặn dò
-HDHS về nhà làm bài tập 1(cột 4,5)
-Nhận xét tiết học.
-Lớp làm CN vào vở.
-Nhận xét.
-Sửa bài.
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba,ngày 17 tháng 11 năm 2009
Chính tả (Nghe -viết) Tiết 27
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
(CKTKN:22; SGK: 114)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Nghe – viết chính xác bài CT. Trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
-Làm được các BT : 2b,3b.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV:Viết sẵn BT2b ở bảng phụ.
-HS: Bảng con,VBT,vở CT.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1:Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS chọn cặp từ đúng :
 a. chiếc ghe ,ghế gỗ b.chiếc ghe,ghế ghỗ
 -Nhận xét.
2: Bài mới.
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu :Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe -viết l một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.
-Ghi tựa.
b.Hướng dẫn nghe – viết:
-Đọc mẫu bài chính tả.
+Tìm lời người cha trong bài chính tả?
+Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
-Hướng dẫn viết các từ : đoàn kết, sức mạnh.
-Đọc mẫu lần 2
-Đọc cho hs viết.
-HDHS dò lỗi
-Thu 5-7 bài ( chấm vào cuối tiết).
c.Hướng dẫn làm bài tập:
BT2b: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Hướng dẫn HS điền vào VBT theo nhóm 2.
-Cho 1 hs lên bảng sửa.
-Nhận xét:
 + Mãi miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10.
BT3b: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Hướng dẫn  ... eo CKTKN)
-Biết cách gấp, cắt dán hình tròn. 
-Gấp ,cắt ,dán được hình tròn.hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,nhỏ tùy thích.Đường cắt có thể mấp mô.
-Với HS khéo tay:
+Gấp ,cắt,dán được hình tròn.hình tương đối tròn.Đường cắt ít mấp mô.hình dán phẳng.
+Có thể gấp,cắt,dán thêm được hình tròn có kích thước khác. 
B-Đồ dùng dạy học:
-GV:Mẫu hình tròn dán sẵn trên hình vuông,giấy màu,kéo,quy trình HD.
-HS: Giấy màu,kéo,keo.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Hôm nay các em sẽ học Gấp, cắt, dán hình tròn (t 2)
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS thực hành:
-Cho lớp xem quy trình
-Gọi 2 hs nêu lại các bước thực hiện.
-Đính hình mẫu lên bảng.
-Cho hs thực hiện theo nhóm 4;theo dõi giúp hs làm.
c.Trưng bày sản phẩm:
-Quy định vị trí trình bày cho các nhóm.
-Cho các nhóm lên trình bày .
-Nhận xét chốt lại.
D.Củng cố - Dặn dò
-Cho hs nêu cách gấp, cắt, dán hình tròn.
-Về nhà tập gấp, cắt ,dán hình tròn .
- Nhận xét tiết học. 
-Để dụng cụ học tập lên bàn.
-Lớp đọc thầm.
-Quan sát
-Làm bài theo nhóm 4.
-Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm.
-Lớp nhận xét ,bình chọn
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ,ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tập viết Tiết 14
CHỮ HOA M
( CKTKN:23;SGK: )
A-Mục tiêu: (theo CKTKN) 
-Viết chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Miệng nói tay làm ( 3 lần)
B-Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa M, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: L ,Lá
-Cho HS viết: L, Lá 
-Nhận xét,uốn nắn.
-Bảng con 
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
- Nêu : Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa M 
-Ghi bảng. 
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Cho hs xem mẫu chữ hoa M.
-Quan sát.
-Chữ hoa M có mấy nét, cao mấy ô li?
-4 nét, cao 5 ôli
-Hướng dẫn cách viết : Chỉ và nêu quy trình viết.
-Quan sát.
-Viết mẫu và nêu lại quy trình viết.
-Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết :M
-Bảng con
-Theo dõi, uốn nắn.
c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-GV giải nghĩa cụm từ: Miệng nói tay làm.( nói đi đôi với làm)
-Y/C hs nhận xét độ cao các con chữ cách đặt dấu thanh,khoảng cách ..
-Viết mẫu : Miệng
-HDHS luyện viết : Miệng
-Nhận xét ,uốn nắn
-1 HS đọc.
-Thảo luận nhóm 2 và trả lời. 
-Theo dõi
-Bảng con
d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-1dòng chữ M cỡ vừa.
-1dòng chữ M cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Miệng cỡ vừa.
-1 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ.
-3 lần câu ứng dụng.
-Viết vào vở.
-Chấm 5-7 bài. Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò
-HDHS viết lại các chữ chưa đúng.
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ,ngày 19 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 69
BẢNG TRỪ
(CKTKN:62;SGK:69)
A- Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
-Biết vận dụng các bảng cộng ,trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 
-Làm được BT1,BT2(cột 1)
B-Chuẩn bị:
-HS: Xem lại các bảng trừ đã học,SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs chọn KQ đúng :
 52 – 26 = 64 – 17 =
 a. 34 a. 53
 b. 26 b. 57
 c. 36 c. 47
-Nhận xét.uốn nắn:phép tính 1:b ; phép tính 2 :c
2: Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu của bài học.
-Ghi tựa
b-HDHS luyện tập bảng trừ:
BT1:
-Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK.
-Theo dõi giúp hs yếu làm bài.
-Gọi HS (TB,Y) trình bày.
-Nhận xét,uốn nắn.
BT2(cột 1): 
-Y/C hs nêu cách làm.
-Gọi 2 hs ( TB,Y) lên bảng và hướng dẫn HS làm
-Nhận xét chốt lại.
D.Củng cố-Dặn dò. 
-Cho hs đọc lại bảng trừ
-Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp cùng làm
-Làm CN
-Nêu miệng
-Nhận xét ,bổ sung.
-Cộng rồi trừ tiếp.
-Làm vào SGK 
-Nhận xét.
-CN
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm,ngày 19 tháng 11 năm 2009
Chính tả (Tập chép) Tiết 28
TIẾNG VÕNG KÊU
( CKTKN: 23; SGK: 118)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng khổ 2 thơ đầu của bài thơ “Tiếng võng kêu”.
-Làm được bài tập BT2c 
B.Chuẩn bị:
-GV:Viết sẵn ở bảng lớp 2 đoạn thơ cần tập chép, BT2c
-HS: VBT,vở CT
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chọn cặp từ đúng 
 a.đoàn kết, con ciến b .đoàn kết,con kiến
-Nhận xét.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác và trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn tập chép:
-Đọc khổ thơ 2.
+Chữ đầu các vần thơ viết thế nào?
-HDHS luyện viết : Kẽo, Vương.
-Nhân xét,uốn nắn.
-Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở.
-HDHS dò lỗi
-Thu 5-7 bài (chấm vào cuối tiết).
c.-Hướng dẫn làm bài tập:
BT2c:
-Gọi 1 hs đọc y/c
- Hướng dẫn HS làm:Đọc n/d (trọn tiếng)
-Cho hs làm theo nhóm 2.
-Cho 1 hs lên bảng sửa.
-Nhận xét: thắc mắc,chắc chắn,nhặt nhạnh.
D.Củng cố - Dặn dò:
-Phát bài chấm ,nhận xét.
-HD HS viết lại lỗi phổ biến.
-Về nhà tiếp tục sửa lỗi
- Nhận xét tiết học.
-Chọn b
-2 HS đọc lại.
-Viết hoa, lùi vào 3 ô.
-Bảng con.
-Chép vào vở.
-Đổi bài dò lỗi
-Lớp đọc thầm.
-Làm VBT
-Nhận xét 
-Sửa bài
*Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ,ngáy 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn Tiết 14
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN
(CKTKN:23;SGK: 118)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
-Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.(BT2)
B-Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ ghi bài mẫu (BT1 và BT2)
-HS:Tranh minh họa bài tập 1 SGK,VBT.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS ( có 1 TB,Y)đọc BT 2 tuần 13.
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay các em làm quen với việc quan sát tranh, trả lời câu hỏi,viết tin nhắn.
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn làm bài tập:
BT 1: (miệng)
-Gọi 1 hs đọc y/c và CH.
- Hướng dẫn HS làm:
+Hãy quan sát kĩ tranh và trả lời CH theo nhóm 4.
-Nêu các CH và gọi hs trả lời:
a) Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ( gọi hs TB,Y)
b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?(gọi hs K,G)
c) Tóc bạn như thế nào?
d) Bạn mặc áo màu gì? ( gọi hs TB,Y)
BT 2: (viết)
-Gọi 1 hs đọc y/c và n/d.
-Y/c hs nêu cách viết tin nhắn.
-Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
-Gọi 2 ,3 hs ( có TB,Y) đọc bài làm của mình.
-Nhận xét,uốn nắn :
 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi ở nhà bác hai. Khoảng 8 giờ tối bác hai sẽ đưa con về.
 Con 
 Nam
D.Củng cố - Dặn dò
-Về nhà làm lại bài tập 2
- Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
-Lớp đọc thầm
-Quan sát và thảo luân nhóm
+Đút bột ( cơm,cháo ) cho búp bê .
+Thật trìu mến.
+Buộc thành 2 bím có thắt nơ rất xinh.
+Xanh rất dễ thương.
-Lớp đọc thầm.
-Viết ngắn gọn.
-Làm VBT.
-Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 70
LUYỆN TẬP
(CKTKN:62;SGK:70)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết vận dụng bảng trừ trong phạm 20 để tính nhẩm ,trừ có nhớ trong phạm vi 100,giải toán về ít hơn.
-Biết tìm số bị trừ,số hạng chưa biết.
B-Chuẩn bị:
-HS: SGK;bảng con,vở toán.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ 13,14.
-2 em đọc
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu bài học.
-Ghi tựa.
b-Luyện tập:
BT 1:
-Cho tính nhẩm rối ghi KQ vào SGK.
-Gọi 4 hs (TB,Y) lên bảng và hướng dẫn HS làm mỗi em 1 cột.
-Nhận xét.
-Làm CN
-Nhận xét
-Sửa bài
BT 2(cột 1,3): 
-Hướng dẫn HS làm vào bảng con,lưu ý khi trình bày.
-Đặt tính rồi tính. 
BT 3b: 
-Y/C hs nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm.
-Cho hs chọn KQ đúng:
8 + x = 42
a. x = 50
b. x = 46
c. x = 34
-Chốt lại : chọn c
-Tìm số hạng lấy tổng trừ số hạng kia.
-Làm CN
BT 4:
-Gọi 1 hs đọc y/c 
- Hướng dẫn HS làm
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Ghi bảng:
-Lớp đọc thầm.
-HS yếu trả lời.
Tóm tắt
Thùng to : 45 kg.
Thùng bé ít hơn : 6 kg.
Thùng bé : kg	
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét:
Giải
Số ki-lô-gam đường trong thùng bé là:
45 – 6 = 39 (kg).
 ĐS: 39 kg
D.Củng cố - Dặn dò
-HDHS vế làm BT5
-Về nhà xem lại bài –Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Làm CN ở vở
-Nhận xét, bổ sung. 
-Sửa
*Rút kinh nghiệm :
Thöù saùu,ngaøy 20 thaùng 11 naêm 2009
 OÂn taäp baøi haùt Chieán só tí hon
	 Nhaïc : Ñinh Nhu
	 Lôøi môùi : Vieät Anh
( CKTKN:94;SGK: )
A.Muïc tieâu: ( theo CKTKN)
 -Bieát haùt theo giai ñieäu va ñuùngø lôøi ca cuûa baøi haùt.
 -Bieát haùt keát hôïp moät soá vaän ñoäng phuï hoïa ñôn giaûn.
-Taäp bieåu dieãn baøi haùt.	
 B.Chuaån bò:
 -GV: Thanh phaùch,moät soá ñoäng taùc phuï hoïa.
 -HS: Taäp haùt thuoäc lôøi ca.
 C. Caùc hoaït ñoäng daïy-Hoïc chuû yeáu:
 GIAÙO VIEÂN
 HOÏC SINH
1. Kieåm tra baøi cuõ
 -Yeâu caàu hoïc sinh haùt laïi baøi haùt Chieán só tí hon
 -Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù 
2. Baøi môùi 
a. Giôùi thieäu baøi :
 -Neâu MT tieát hoïc
 -Ghi töïa : OÂn taäp baøi haùt Chieán só tí hon
b.Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1 :HD hoïc sinh oân taäp baøi haùt
-Haùt maãu (1 laàn)
-Yeâu caàu hoïc sinh haùt caû baøi Chieán só tí hon.
-Nhaän xeùt,uoán naén.
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt keát hôïp goõtheo phaùch:caû lôùp,daõy baøn,CN.
-Nhaän xeùt,uoán naén sau moãi löôït.
Hoaït ñoäng 2:Haùt keát hôïp vaän ñoäng ñôn giaûn
-Höôùng daãn cho hoïc sinh moät soá ñoäng taùc phuï hoïa: giaäm chaân taïi choã,tay vung leân nheï nhaûng theo nhòp.
-Laøm maãu 1-2 laàn .
-HDHS thöïc hieän : caû lôùp , daõy baøn.
- Nhaän xeùt söûa sai.
 Hoaït ñoäng 3: Bieåu dieãn tröôùc lôùp
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
-Cho hoïc sinh bieåu dieãn tröôùc lôùp theo nhoùm 6
- Nhaän xeùt choát laïi
D. Cuûng co-Daën doø:á 
 - Cho hoïc sinh haùt laïi caû baøi,haùt keát hôïp vaän ñoäng.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc 
 -Veà nhaø luyeän haùt laïi baøi haùt , chuaån bò baøi cho tieát sau.
-2 Hoïc sinh haùt laïi baøi haùt 
-Theo doõi.
- Caû lôùp haùt laïi
- Thöïc hieän theo y/c cuûa gv
- Theo doõi
- Thöïc hieän theo HD cuûa GV.
- Thöïc hieän theo y/c
-Taäp haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhoùm 6
- Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt,bình choïn.
-Caû lôùp thöïc hieän
 * Ruùt kinh nghieäm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A L2.TUẤN 14.doc