Bài giảng Lớp 2 tuần 15

Bài giảng Lớp 2 tuần 15

TẬP ĐỌC

 Bài : HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* KNS : KN xác định giá trị ; KN Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự thông cảm

* GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1667Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lớp 2 tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 21
TUẦN 15
 Thứ 
Ngày
Tiết
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Sử dụng ĐDDH
Hai
28 / 11
1
29
HĐTT
Chào cờ
2
43
TĐ
Hai anh em ( T1 ) * ( GDBVMT )
Tranh minh họa
3
44
TĐ
 Hai anh em (T 2 )
4
71
T
100 trừ đi một số 
 Q.tính - B. cài
5
15
ĐĐ 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp * ( GDMT,NL)
Ba
29 / 11
1
29
CT
 (TC ) Hai anh em 
Bảng phụ 
2
45
TĐ
Bé Hoa 
3
72
T
Tìm số trừ 
 Q.tính - B. cài
4
15
TC
Gấp , cắt , dán BBBGT cấm xe đi ngược chiều (T1 )
Giấy màu 
5
29
TD
Tư
30 / 11
1
73
T
Đường thẳng 
Q.tính -B. cài
2
30
TD
3
15
LT&C
Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu Ai thế gì ? 
Bảng phụ
4
15
TNXH
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà * 
( GDBVMT )
Hình SGK
Năm
01/ 12
1
 15
NHẠC
2
30
CT
 ( N -V ) Bé Hoa 
Bảng phụ
3
74
T
Luyện tập 
B. nhóm 
4
15
TV
Chữ hoa N::N, Nghỉ, Nghỉ trước nghỉ sau 
Chữ mẫu
5
15
NGLL
Sáu
02 / 12
1
15
MT
2
15
T L V
 Chia vui .Kể về anh chị em * (GDBVMT )
Bảng phụ
3
75
T
Luyện tập chung
Bảng phụ
4
15
KC
Hai anh em
Tranh minh họa
5
30
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai , ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết : 43 + 44 
TẬP ĐỌC
	Bài :	HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS : KN xác định giá trị ; KN Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự thông cảm
* GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. 1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ : “Nhắn tin”
HS đọc và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
 a. Khám phá :
 - GV treo tranh lên bảng và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Hai anh em trong tranh đang làm gì ? 
+ Để hiểu vì sao có được hình ảnh đó cô và các em cùng nhau đọc và tìm hiểu qua bài Tập đọc “ Hai anh em ”
 b.Kết nối 
 * Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu toàn bài
 + Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm
Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
 + Đọc đoạn trước lớp:
 Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
 à Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 à Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: công bằng, kỳ lạ
 + Đọc đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc:
 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
 - GV nhận xét, tuyên dương
 * Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc 
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Gọi HS đọc 
+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì? 
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em?
 - GV liên hệ, giáo dục.
c. Thực hành :
* Luyện đọc lại
 - GV mời đại diện lên bốc thăm 
 - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
d. Vận dụng : 
- Anh em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Bản thân các em tự liên hệ xem mình đã đối xử với anh em trong gia đình ra sao?
- GV liên hệ giáo dục cho hs về tình cảm anh em trong gia đình
 - Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc và TLCH
- HS nxét.
 - HS nêu
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc
 - - HS đọc từng đoạn nối tiếp
- HS nêu từ mới và đọc chú giải
 - HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm
 - HS nhận xét
- HS đọc, lớp đọc thầm
+ Chia đều thành 2 phần bằng nhau
 - HS đọc, lớp đọc thầm
+ Anh mình không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh
+ Em ta sống không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em
 - HS nêu
 - HS thi đọc
 - Nhận xét bạn
- HS nêu.
 - Hs tự nêu 
Tiết : 71	 TOÁN
 Bài :	 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Làm được các bài tập : B1 ; B2.
- GD hs tính cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ : 
- Que tính ,bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới : 100 trừ đi một số 
a. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36
GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ?
- Khuyến khích HS tự nêu cách tính
- Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn
 * Ghi phép trừ 100 – 5 = ?
 - Cách thực hiện tương tự 100 – 36
 100
 - 5 100 – 5 = 95
 095
b. Luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa: 
 * Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu
GV nêu bài mẫu 
 Mẫu: 100 – 20 =?
 Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục
 Vậy: 100 – 20 = 80
Nhận xét
 Bài tập phát triển :
* Bài 3:
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về ôn lại bài
- Chuẩn bị: Tìm số trừ
- Nhận xét tiết học
- Hát
 - 3 HS thực hiện bảng con
 5 7 81
 - 9 45
- Hd hs đặt tính và tính
 100 - 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 
 - 35 4 , viết 4 , nhớ 1.
 064 - 3 thêm 1 bằng 4, o không trừ được 4, 
 lấy 10 trừ 4 bằng 6 , viết 6 , nhớ 1.
 - 1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 
- HS nêu cách thực hiện
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
100 100 100 100 100
- 4 - 9 - 22 - 3 - 69
- HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm và nêu miệng.
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
 - Hs đọc đề 
- Hd hs giải
 Bài giải 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán được là :
 100 – 24 = 76 ( hộp )
 Đáp số : 76 hộp sữa
Tiết : 15
	ĐẠO ĐỨC
Bài : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 )
 ( Đã soạn ở tuần 14 )
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết : 29	
CHÍNH TẢ ( TC )
 Bài :	HAI ANH EM 
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT do GV soạn. 
-Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : “Tiếng võng kêu” 
- GV đọc cho HS viết từ khó : Kẽo cà ; gian ; phơ phất
 - GV nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới : “Hai anh em ”
 a. Hướng dẫn tập chép 
 - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
 + Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em trong bài chính tả ?
+ Suy nghĩ của người em được ghi trong dấu câu gì?
Yêu cầu HS nêu từ khó viết : nghĩ, phần lúa, nuôi, công bằng 
Hướng dẫn HS chép đoạn viết
Sửa lỗi
GV chấm bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứ vần ay
- GV mxét, sửa bài
 * Bài (3): Tìm các từ.
Yêu cầu HS làm miệng bài 3a
Ò GV sửa, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò : 
- Về luyện viết lại từ khó
- Chuẩn bị: “Bé Hoa ”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
- 1 HS đọc lại
- Anh mình còn phải nuôi vợ 
- Dấu ngoặc kép
- Hs nêu và viết bảng con
 - HS viết vở 
 - HS đọc yêu cầu
 - 4 tổ thi đua 
+ chai, mái, hái, trái, dẻo dai, đất đai
+ hay, chạy, máy bay, rau đay
- HS đọc yêu cầu
 - HS làm miệng
a. bác sĩ, sáo, sẻ, sáo sậu, sơn ca, sếu, xấu
Tiết : 44	 
TẬP ĐỌC
 Bài :	 BÉ HOA 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (Trả lời được các CH trong SGK).
-Yêu thương em bé và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: “Hai anh em ”
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Bé Hoa”
 * Luyện đọc
 - GV đọc mẫu
 + Đọc từng câu trước lớp:
 - Yêu cầu HS đọc nôí tiếp từng câu 
- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng
 + Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến em ngủ 
- Đoạn 2: Đêm nay  viết từng chữ 
- Đoạn 3: Bố ạ  đến hết
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp 
 + Đọc đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc
- Cho HS thi đọc với các nhóm 
- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
b. Tìm hiểu bài :
* HS đọc đoạn 1.
+ Em biết gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào? 
- Đen láy nghĩa là gì?
* HS đọc đoạn 2
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
* HS đọc đoạn 3
+ Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn gì?
 + Luyện đọc lại :
- Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài
Củng cố, dặn dò”:
- Dặn dò : Về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Con chó nhà hàng xóm ”
- Nhận xét tiết học
 - Hát
- 4 HS đọc và TLCH
- HS xnét
 - Lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc 
- HS chia đoạn
 - HS đọc từng đoạn 
- HS đọc trong nhóm
 - Đại diện nhóm thi đọc
 - HS nhận xét
 1- HS đọc
+ Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh
+ Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy 
- HS nêu chú giải
+ Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
HS đọc 
+ Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa biết hát bài hát ru em ngủ. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.
- Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên
Tiết : 72
TOÁN
	Bài:	TÌM SỐ TRỪ
I.MỤC TIÊU:- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) 
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
- Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết, làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3.
- Ham thích học toán
II. CHUẨN BỊ: 
- Mô hình, SGK Bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : “100 trừ đi một số”
- HS làm bảng con
 - GV nhận xét
3.Bài mới: “Tìm số trừ ”
a. Tìm số bị trừ :
GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6) :
 10 – x = 6
- Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính : 
- Muốn tìm x ta phải làm sao ?
1 ... ợt nêu kết quả .
12 – 7 = 11 – 8 = 14 – 9 =
14 – 7 = 13 – 8 = 15 – 9 =
16 – 7 = 15 – 8 = 17 – 9 =
16 – 8 = 17 – 8 = 18 – 9 =
- HS đọc đề.
- HS nêu
- HS làm bảng con
- - - - - - 
- Hs làm vở
 32 – x = 18 x –17 = 25
 x = 32–18 x = 25 + 17
 x = 14 x = 42 
- Hs vẽ vào vở
Tiết : 15	 
TẬP VIẾT
 Bài :	 CHỮ HOA N : N , Nghỉ , Nghỉ trước nhỉ sau
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chứ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cõ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ N hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Chữ hoa L 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ M hoa, Miệng.
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : Chữ hoa N
a. Hướng dẫn viết chữ hoa N 
* GV treo mẫu chữ N.
- Yêu cầu nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, nét cấu tạo.
* Hướng dẫn viết 
- GV vừa tô trên chữ N mẫu vừa nêu cách viết.
+ Nét 1: Đặt bút rên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ 5.
- Yêu cầu HS viết N cỡ vừa 2 lần.
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GT cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau 
(giải nghĩa: trước khi nói phải suy nghĩ cho kỹ).
- Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
- Viết mẫu chữ Nghĩ.
Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải vì 2 chữ này không nối nét.
Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ vào bảng con cỡ vừa và nhỏ.
c. Hướng dẫn hs viết vở 
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Hướng dẫn HS viết 
-Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Viết tiếp phần ở nhà.
- Chuẩn bị: Chữ hoa O
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS nxét
- Chữ N được viết theo kiểu chữ hoa, cỡ vừa, cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
HS theo dõi trên bảng.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc 
- Cao 2, 5 li: N, g, h.
- Cao 1, 5 li: t.
- Cao 1, 25 li: r, s.
- Cao 1 li gồm các chữ còn lại.
- HS quan sát.
- HS viết 2 lần.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết theo hướng dẫn của GV.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết : 15
	 TẬP LÀM VĂN
 Bài :	 CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. MỤC TIÊU:
 - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
* KNS : KN thể hiện sự cảm thông ; KN xác định giá trị ; KN Tự nhận thức về bản thân .
-Có ý thức nói những lời tốt đẹp, lịch sự, văn minh.
II. CHUẨN BỊ:
- Các tình huống..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định:
2 . Kiểm tra bài cũ : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin 
-1 HS làm lại bài tập 2. Đọc lời nhắn tin đã viết.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Chia vui . Kể về anh chị em
a. Khám phá :
 Khi ai đó gặp chuyện buồn chúng ta phải làm gì ?
Vậy khi ai đó hạnh phúc chúng ta sẽ nói gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó 
- GV giới thiệu bài và ghi tựa 
b. Kết nối :
* Bài 1: (miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam.
- GV nhận xét
c. Thực hành :
* Bài 2: Miệng.
GV nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam).
Þ Cần nói lời chúc mừng phù hợp với tình huống cụ thể.
d. Vận dụng :
* Bài 3 :Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 – 4 câu kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ của em 
- Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hính dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đối với người ấy.
 - GV chấm, nxét
 - Gọi một số HS bài viết tốt đọc trước lớp
+ Yêu cầu HS nói lời chia vui khi bạn em đạt giải nhất hội diễn văn nghệ .
Dặn dò:Về viết đoạn văn hoàn chỉnh kể về anh, chị.
- Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS làm.
- HS nxét
- Quan sát, nhận xét.
- Hs nối tiếp nhau nói lại lời của Nam.
- Em chúc mừng chị. 
- Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất.
- HS phát biểu ý kiến.
- Em xin chúc mừng chị. 
- Chúc mừng chị đạt giải nhất.
- Chúc mừng chị sang năm đạt giải cao hơn.
Chị ơi ! Chị giỏi quá. Em rất tự hào về chị. Mong chị năm sau sẽ đạt thành tích cao hơn.
- HS làm bài vào vở 
Chị em tên là Lan. Chị Lan da trắng hồng. Mái tóc đen óng ả. Đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Mỗi khi chị cuời lộ ra 2 lúng đồng tiền rất dễ thương. Chị em học lớp 4A trường Minh Thạnh. Năm vừa qua, chị đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Em rất tự hào về chị.
- HS nxét.
- HS nói 
Tiết : 75	 
TOÁN
	Bài :	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
- Làm được các bài tập : B1 ; B2 (cột 1,3) ; B3 ; B5.
- Gd hs tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ, thước kẻ, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập 
- Gv mời 2hs lên bảng làm bài,ở dưới làm bảng con
Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết?
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung. 
* Bài 1: Tính nhẩm.
- HS thực hiện tính nhẩm.
- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi đố bạn
- Gv theo dõi nhận xét
* Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính?
- Nêu lại cách tính?
- HS làm bảng con.
à Nhận xét.
* Bài 3: Tính.
- Trong 1 dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện thế nào?
- HS làm nhóm
à Nhận xét sửa sai
* Bài 5:
- Hướng dẫn tóm tắt:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu?
- Đơn vị của bài là gì?
à Chấm chữa bài
 Bài tập phát triển
 * Bài 4 :
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Về làm bài 2 ( cột 2 )
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
 32 – x =18 
- HS nhận xét
- Nêu yêu cầu bài
- Hs chơi theo sự hướng dẫn
16 – 7 = 9 12 – 6 = 6
11 – 7 = 4 13 – 6 =7 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con .
a) - - b) - - 
- HS đọc yêu cầu.
- Ta tính từ trái sang. phải
-1 HS làm bài (bảng phụ)
- Hs làm nhóm
Hs nhận xét
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 28 
HS nêu.
+ Băng giấy đỏ dài 65cm
+ Băng giấy xanh ngắn hơn đỏ 17cm
+ Hỏi băng giấy xanh dài  cm?
+ Câu hỏi.
+ cm.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải:
 Băng giấymàu xanh dài là:
 65 – 17 = 48(cm)
	Đáp số: 48 cm
- HS nxét,sửa bài
-Hs làm bảng lớp
x + 14 = 40 x – 22 = 38 52 – x =17
Tiết : 15
	 KỂ CHUYỆN
 Bài :	 HAI ANH EM 
( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : Khai thác trực tiếp )
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
* GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ : 
- Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : “Câu chuyện bó đũa” 
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
 - Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
 - GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: “Hai anh em”
a. Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn câu chuyện “ Hai anh em” theo gợi ý sau:
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
- GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện)
Nội dung
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Ý nghĩa và việc làm của người em.
+ Ý nghĩa và việc làm của người anh.
+ Kết thúc câu chuyện.
* Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng
Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 
Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì?
Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
- GV nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò :
Vậy qua câu chuyện này các em học tập được điều gì ở hai anh em?
Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi?
* Giáo dục tình cảm đẹp đẽ của anh em trong gia đình.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét tiết học
 - Hát
 - 3 HS kể 
- HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - HS đọc gợi ý
- HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý
 - Đại diện các nhóm lên kể
 - Bình bầu nhóm kể hay
 - HS đọc yêu cầu
 1- HS đọc đoạn 4 câu chuyện
 - HS nêu ý kiến của mình
VD: Em mình tốt quá!
 Anh thật thương yêu em
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
- Hs phát biểu
Tiết : 15
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Phương hướng tuần tới
- HS : Báo cáo của các tổ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Nội dung :
- Gv yêu cầu cán sự lớp điều khiển buổi sinh hoạt 
- Gv nhận xét đánh giá 
+ Ưu : .. .. . .. . . .. . .. . . . . .. 
+ Khuyết : .
* Phương hướng :
+ Chuyên cần : Duy trì sỉ số , nề nếp ra vào lớp
+ Học tập : Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập , sách vở khi đến lớp.
- Tiếp tục rèn chữ viết .
- Bồi dưỡng hs thi “ Trạng nguyên nhỏ tuổi ” “ nết chữ nết người .”
+ Vệ sinh : Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ , ăn mặc ấm để phòng tránh dịch bệnh , vệ sinh trường lớp sạch đẹp .
+ Các hoạt động khác : 
- Hát 
Lớp trưởng điều khiển
Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
*Chuyêncần:
* Học tập : .. .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . 
* Vệ sinh : . .
* Các công tác khác : . .. .. . . . .. .. . . . . . . . . . . . . 
- Lớp trưởng nhận xét chung :
.....
 Ngày 26 tháng 11 năm 2011 
	 Người soạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBD tuan 15.doc